MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh bạc liêuphõng giao dịch hồng dân (Trang 38)

3.4.1 Mục tiêu

- Giữ vững và nâng cao vị thế, thị phần, sức cạnh tranh của ngân hàng. - Tạo ra sự tăng trƣởng bền vững cả số lƣợng và chất lƣợng huy động vốn trong năm 2014 chi nhánh phấn đấu đạt chỉ tiêu về vốn huy động là 160.000 triệu đồng.

- Bên cạnh đó, nâng cao chất lƣợng các dịch vụ ngân hàng. - Tăng trƣởng dƣ nợ lên 120.000 triệu đồng.

- Mở rộng thị trƣờng tìm kiếm khách hàng mới thêm 900 ngƣời. - Phấn đấu lợi nhuận đạt 3.700 triệu đồng.

3.4.2 Phƣơng hƣớng phát triển

- Tăng cƣờng công tác huy động vốn bằng nhiều hình thức. Tập trung tiếp cận huy động vốn tại chỗ để đầu tƣ lại cho địa phƣơng nhằm tiết kiệm đƣợc chi phí mà vẫn đảm bảo hoạt động tốt.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ đáp ứng kịp thời nhiệm vụ trong thời gian tới.

26

- Nâng cao chất lƣợng tín dụng bằng biện pháp lựa chọn đối tƣợng cho vay, quy mô cho vay phù hợp, thực hiện đúng quy trình tín dụng, tiếp cận các đối tƣợng khách hàng sản xuất kinh doanh lớn và uy tín cao.

- Tăng cƣờng giám sát, xử lý và thu hồi nợ, bám sát địa bàn, kiên quyết xử lý triệt để đúng quy định đối với các khoản nợ có dấu hiệu phát sinh quá hạn.

- Làm công tác thông tin tuyên truyền tiếp thị quảng bá thƣơng hiệu ngân hàng TMCP Đông Á thông qua các hình thức nhƣ: phát tờ rơi đến các hộ dân, qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng…

27

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH BẠC LIÊU

PHÕNG GIAO DỊCH HỒNG DÂN

4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH BẠC LIÊU PGD HỒNG NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH BẠC LIÊU PGD HỒNG DÂN

4.1.1 Tình hình nguồn vốn

Nguồn vốn là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mọi thành phần kinh tế, mang tính chất quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Ngân hàng là ngành kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động chủ yếu của ngân hàng là huy động vốn và cho vay vốn. muốn cho vay đƣợc thì ngân hàng cần phải huy động vốn, vì vậy mỗi ngân hàng cần phải có nguồn vốn đủ mạnh để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.

Ngân hàng TMCP Đông Á PGD Hồng Dân là PGD thuộc chi nhánh Bạc Liêu, nguồn vốn hoạt động của ngân hàng chủ yếu của ngân hàng là vốn huy động tại chỗ và vốn điều chuyển từ chi nhánh. Trong quá trình kinh doanh, nếu nguồn vốn huy động đƣợc của ngân hàng lớn hơn nhu cầu cho vay thì vốn sẽ đƣợc điều về hội sở chính của DongA Bank, phòng nguồn vốn của Ngân hàng sẽ cân đối nguồn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Trong thời gian qua dù gặp nhiều khó khăn nhƣng ngân hàng đã hoàn thành rất tốt công tác huy động vốn, đáp ứng tốt nhu cầu về vốn để ngân hàng hoạt động hiệu quả. nguồn vốn của ngân hàng đƣợc thể hiện qua bảng sau:

28

Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng Đông Á PGD Hồng Dân từ 2011- 6/2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm chênh lệch

2011 2012 2013 6th 2013 6th 2014

2012-2011 2013-2012 6th 2014-6th 2013

số tiền % số tiền % số tiền %

Vốn huy động 95.715 113.128 136.720 124.915 147.132 17.413 18,19 23.592 20,85 22.217 17,79 Vốn điều chuyển (12.134) (18.548) (25.624) (22.945) (27.527) 6.414 52,86 7.076 38,15 4.582 19,97

Tổng nguồn vốn 83.581 94.580 111.096 101.970 119.605 10.999 13,16 16.516 17,46 17.635 17,29

29

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng đều qua các năm, cụ thể: Năm 2011 vốn huy động là 95.715 triệu đồng, đến năm năm 2012 tăng lên 113.128 tăng thêm 17.413 triệu đồng tƣơng đƣơng 18,19% so với năm 2011, năm 2013 đạt 136.720 triệu đồng tăng 20,85% so với năm 2012, riêng 6 tháng đầu năm 2014 vốn huy động là 147.132 tăng 15,02% so với 6 tháng đầu năm 2013 cho thấy ngân hàng có khả năng thƣc hiện đƣợc mục tiêu cuối năm 2014 huy động vốn đạt 160.000 triệu đồng của mình. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy do ngân hàng không ngừng đẩy mạnh công tác huy động vốn, tích cực tìm kiếm khách hàng để huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ ngƣời dân, ngân hàng còn đƣa ra các chƣơng trình ƣu đãi và khuyến mãi hấp dẫn. Bên cạnh đó ngƣời dân cũng dần quen với việc gửi tiền vào ngân hàng để kiếm thêm nguồn thu nhập từ số tiền nhàn rỗi của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Huy động nguồn vốn tốt, nhƣng do sử dụng không hết nên một phần nguồn vốn huy động đƣợc đều về Hội sở chính để cân đối nguồn vốn cho các chi nhánh khác. Vốn điều chuyển đi chiếm tỷ trọng khá thấp và có xu hƣớng tăng lên, chiếm 12,7% vào năm 2011, 16,4% năm 2012, 18,7% vào năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. năm 2011 vốn điều chuyển đi là 12.134 triệu đồng đến năm 2012 tăng lên 18.548 triệu đồng tăng 52,86% so với 2011, năm 2013 đạt 25.624 triệu đồng tăng thêm 7.076 triệu tƣơng đƣơng 38,15%, 6 tháng đầu năm 2014 đạt 27.527 triệu tăng 19,97% so với 6 tháng đầu năm 2014, nguồn vốn điều chuyển đi tuy có tăng nhƣng tốc độ tăng lại có xu hƣớng giảm xuống do ngân hàng đẩy mạnh cho vay, sử dụng hiệu quả vốn huy động đƣợc để tăng thu nhập cho ngân hàng nên nguồn vốn sử dụng tăng lên và tốc độ tăng vốn điều chuyển giảm xuống.

Nguồn vốn sử dụng tại ngân hàng chiếm tỉ trọng khá lớn và đều tăng qua các năm. Năm 2011 nguồn vốn tại ngân hàng là 83.581 triệu đồng, đến năm 2012 tăng lên 94.580 triệu đồng tăng thêm 10.999 triệu đồng tƣơng đƣơng 17,46%, năm 2013 đạt 111.096 triệu đồng tăng 17,46% so với năm 2012, 6 tháng đầu năm 2014 con số này là 119.065 tăng 17,29% so với cùng kỳ năm 2013. vốn sử dụng tại ngân hàng tăng cả về số lƣợng và tốc độ tăng qua các năm, đạt đƣợc kết quả này là do ngân hàng ngoài việc tăng cƣờng công tác huy động vốn ngân hàng còn tích cực tìm kiếm khách hàng để cho vay nên nguồn vốn sử dụng cũng tăng lên, điều này chứng tỏ ngân hàng sử dụng nguồn vốn ngày càng hiệu quả hơn.

30

Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Đông Á PGD Hồng Dân 2011-6/2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm chênh lệch

2011 2012 2013 6th 2013 6th 2014

2012-2011 2013-2012 6th 2014-6th 2013

số tiền % số tiền % số tiền % Tiền gửi thanh toán 10.215 12.256 15.137 13.552 17.035 2.041 19,98 2.881 23,51 3.483 25,70

Không kỳ hạn 10.215 12.256 15.137 13.552 17.035 2.041 19,98 2.881 23,51 3.483 25,70

Có kỳ hạn - - - -

Tiền gửi tiết kiệm 85.500 100.872 121.583 114.363 130.097 15.372 17,98 20.711 20,53 15.734 13,76

Không kỳ hạn 6.426 7.535 9.036 8.426 11.567 1.109 17,26 1.501 19,92 3.141 37,28 Có kỳ hạn 79.074 93.337 112.547 105.937 118.530 14.263 18,04 19.210 20,58 12.593 11,89

Tổng cộng 95.715 113.128 136.720 127.915 147.132 17.413 18,19 23.592 20,85 19.217 15,02

31

Nguồn vốn huy động là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng trong quá trình hoạt động. Thông qua hoạt động huy động vốn, Ngân hàng có đƣợc nguồn vốn với chi phí sử dụng vốn thấp và ổn định để duy trì hoạt động kinh doanh và cung cấp vốn cho nền kinh tế.

Qua bảng trên ta thấy vốn huy động của ngân hàng chủ yếu đƣợc huy động dƣới dạng tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ và các tổ chức kinh tế trong khu vực, trong đó:

Tiền gửi thanh toán là tiền gửi có lãi suất thấp, chủ yếu dùng để thanh toán nhu cầu mua sắm và trao đổi hàng hóa nên chiếm tỉ trọng khá nhỏ, và có xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2011 tiền gửi thanh toán là 10.215 triệu đồng, đến năm 2012 tăng lên 12.256 tăng thêm 2.041 triệu đồng tƣơng đƣơng 19,98% so với năm 2011, năm 2013 đạt 15.137 triệu đồng tăng 23,51% tƣơng đƣơng 2.881 triệu đồng so với năm 2012, 6 tháng đầu năm 2014 số tiền này là 17.035 triệu đồng tăng 25,7% so với 6 tháng đầu năm 2013. Khoản tiền này tăng qua các năm là do ngân hàng tích cực tuyên truyền cho ngƣời dân thấy đƣợc lợi ích của việc thanh toán qua ngân hàng, tích cực tìm kiếm khách hàng chi lƣơng qua thẻ ATM để huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ lƣơng của công nhân viên, bên cạnh đó ngân hàng xây thêm các máy rút tiền tự động thuận tiện cho ngƣời dân mỗi khi có nhu cầu rút tiền nên nguồn vốn này cũng tăng lên.

Tiền gửi tiết kiệm: vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ vẫn là nguồn vốn chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Nguồn vốn này mang lại sự ổn định và bền vững cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì thế sự tăng hay giảm của nguồn vốn này tác động không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng. chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng vốn huy động của ngân hàng qua các năm (khoảng 90%), khoản tiền này cũng có xu hƣớng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2011 tiền gửi tiết kiệm là 85.500 triệu đồng, đến năm 2012 là 100.872 triệu đồng tăng 15.375 triệu đồng hay 17,98% so với năm 2011, năm 2013 khoản này đạt 114.363 triệu đồng tăng 20.711 triệu đồng tƣơng đƣơng 20,53% so với năm 2012, còn 6 tháng đầu năm 2014 đạt 130.097 triệu đồng tăng năm 2013,76% so với 6 tháng đầu năm 2013. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy một phần là do ngƣời dân bắt đầu quen dần với việc gửi số tiền nhàn rỗi của mình vào ngân hàng, ngoài việc an toàn còn có khả năng kiếm thêm nguồn thu nhập từ số tiền đó. Bên cạnh đó ngân hàng còn cung cấp thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới, đƣa ra nhiều chƣơng trình ƣu đãi hấp dẫn cho khách hàng gửi tiền nên thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn từ dân cƣ và nâng cao vị thế của ngân hàng. Đạt đƣợc kết quả huy động vốn tốt nhƣ vậy là do

32

đơn vị đã xác định công tác huy động vốn là mục tiêu chính và tích cực đẩy mạnh huy động vốn coi đây là nhiệm vụ chủ yếu nhằm hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh chung của đơn vị. Nhiệm vụ này không chỉ là của riêng ai mà là của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên không phân biệt phòng, tổ nào, mỗi ngƣời đều có thể vận động trên cơ sở mối quan hệ cá nhân.

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH BẠC LIÊU PGD HỒNG DÂN ĐÔNG Á CHI NHÁNH BẠC LIÊU PGD HỒNG DÂN

4.2.1 Doanh số cho vay

Song song với việc huy động nguồn vốn của ngân hàng thì cho vay là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, nó là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính trong những hoạt động của ngân hàng. Trong điều kiện kinh tế hiên nay thì việc cung nguồn vốn ra thị trƣờng làm sao vừa hiệu quả vừa đảm bảo an toàn là điều mà ngân hàng nào cũng mong muốn. Trong những năm qua thì ngân hàng TMCP Đông Á huyện Hồng Dân luôn chú trọng và cố gắng thực hiện tốt hoạt động cho vay của mình và thành tích đƣợc thể hiện qua hình sau:

Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng TMCP Đông Á PGD Hồng Dân, 2011-6/2014

Hình 4.1 Tình hình doanh số cho vay của ngân hàng Đông Á PGD Hồng Dân giai đoạn 2011- 6/2014

Qua hình trên ta thấy doanh số cho vay của ngân hàng điều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2011 doanh số cho vay của ngân hàng là 232.485 triệu đồng, năm 2012 tăng lên 290.624 triệu đồng, tăng thêm 58.239 triệu đồng tƣơng đƣơng 25,01% so với năm 2011. Năm 2012 tuy tình hình kinh tế nƣớc ta gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, kinh doanh thua lỗ, nhƣng do trên đia bàn huyện chủ yếu là làm nông nghiệp, kinh doanh

232.485 290.624 370.628 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 2011 2012 2013

Doanh số cho vay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

180.255 235.617 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 6th 2013 6th 2014

Doanh số cho vay Triệu đồng

33

hộ gia đình và các doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên ít bị ảnh hƣởng, do đó doanh số cho vay của ngân hàng vẫn tăng. Năm 2013 tình hình kinh tế trong nƣớc có dấu hiệu chuyển biến tốt hơn, kinh tế huyện tăng trƣởng mạnh, nông dân đầu tƣ mở rộng sản xuất, nuôi tôm lúa kết hợp, các hộ gia đình và nhà đầu tƣ bắt đầu mở rộng kinh doanh nên nhu cầu vốn tăng lên, đáp ứng kịp thời nhu cầu đó nên doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên 370.628 triệu đồng, tăng thêm 80.004 triệu đồng tƣơng đƣơng 27,53% so với năm 2012. 6 tháng đầu năm 2014 kinh tế tiếp tục chuyển biến tốt, các tổ chức kinh tế trong huyện tiếp tục mở rộng, tăng cƣờng sản xuất hàng hóa dịch vụ nên doanh số cho vay của Ngân hàng đạt 235.617 triệu đồng tăng 30,71% so với cùng kỳ năm 2013.

Doanh số cho vay của ngân hàng tăng đều qua các năm cho thấy Ngân hàng hoạt động ngày càng hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của ngƣời dân, góp phần cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà.

4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn

Doanh số cho vay theo thời hạn phản ánh mục tiêu, khách hàng đối tƣợng cho vay mà Ngân hàng đang hƣớng đến. Các khoản cho vay bổ sung vốn lƣu động, vốn sản xuất kinh doanh nông nghiệp thƣờng là khoản vay ngắn hạn, trong khi đó cá khoản cho vay đầu tƣ một dự án, cho vay mua xe, mua bất động sản thƣờng là các khoản cho vay trung và dài hạn. Nhìn chung doanh số cho vay của ngân hàng điều tăng qua các năm, trong đó doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng doanh số cho vay đƣợc thể hiện qua bảng sau:

34

Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng TMCP Đông Á PGD Hồng Dân từ 2011- 6/2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm chênh lệch

2011 2012 2013 6th 2013 6th 2014 2012-2011 2013-2012 6th 2014-6th 2013

số tiền % số tiền % số tiền %

Ngắn hạn 210.637 262.790 332.315 161.125 210.245 52.153 24,76 69.525 26,46 49.120 30,49 Trung hạn và dài hạn 21.848 27.834 38.313 19.130 25.372 5.986 27,40 10.479 37,65 6.242 32,63

Tổng DSCV 232.485 290.624 370.628 180.255 235.617 58.139 25,01 80.004 27,53 55.362 30,71

Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng TMCP Đông Á PGD Hồng Dân, 2011-6/2014

Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng TMCP Đông Á PGD Hồng Dân, 2011-6/2014

Hình 4.2 Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng TMCP Đông Á PGD Hồng Dân từ 2011- 6/2014

90,60% 90,42% 89,66% 9,40% 9,58% 10,34% 0% 20% 40% 60% 80% 100% năm 2011 năm 2012 năm 2013 Ngắn hạn Trung và dài hạn 89,39% 89,23% 10,61% 10,77% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 6th 2013 6th 2014 Ngắn hạn Trung và dài hạn

35

 Doanh số cho vay ngắn hạn:

Đây là loại hình cho vay với mức lãi suất tƣơng đối thấp, thời gian thu hồi vốn ngắn vừa phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh theo mùa vụ của khách hàng vừa giúp cho ngân hàng thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế đƣợc rủi ro cho ngân hàng nên đƣợc cả ngân hàng và khách hàng ƣa chuộng. Doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng tăng đều qua các năm. Năm 2011 doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng là 210.637 triệu đồng, đến năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 262.790 triệu đồng tăng thêm 52.153 triệu đồng tƣơng đƣơng 24,76% so với 2011, năm 2013 con số này tăng lên 332.315 triệu đồng tăng 26,46% tƣơng đƣơng 69.525 triệu đồng, 6 tháng đầu

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh bạc liêuphõng giao dịch hồng dân (Trang 38)