tranh tụng
Mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự tranh tụng là một trong cỏc mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự phổ biến hiện nay trờn thế giới, nú đƣợc hỡnh thành và phỏt triển ở những nƣớc thuộc hệ thống phỏp luật Common Law (hay cũn gọi là luật Anglo-Saxon, thụng luật) mà Vƣơng quốc Anh luụn đƣợc xem là quờ hƣơng. Hiện nay cú nhiều quốc gia và vựng lónh thổ ỏp dụng mụ hỡnh tố tụng tranh tụng nhƣ: Hợp chủng quốc Hoa kỳ, Vƣơng quốc Anh, Hồng Kụng, Ấn độ, Austraylia… Theo mụ hỡnh này thỡ giữa bờn buộc tội và bờn gỡ tội đƣợc đảm bảo sự bỡnh đẳng tuyệt đối trong suốt quỏ trỡnh đi tỡm sự thật của vụ ỏn và Tũa ỏn sẽ ra phỏn quyết dựa trờn kết quả tranh tụng giữa cỏc bờn tại phiờn tũa. Mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự tranh tụng cú một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, mụ hỡnh này mang tớnh chất cụng khai và mở ra cơ hội cho cỏc bờn buộc tội và gỡ tội: Vụ ỏn chỉ đƣợc coi là bắt đầu khi cú sự xuất hiện chức năng buộc tội và tƣơng ứng với nú là chức năng bào chữa, cỏc bờn đƣợc võn dụng hết khả năng để thực hiện chức năng của mỡnh.
Thứ hai, mụ hỡnh tố tụng tranh tụng thƣờng khụng để cho quyền lực tập trung vào một cơ quan hay ngƣời nào mà nú thƣờng đƣợc san sẻ cho cụng tố viờn (bờn buộc tội), luật sƣ (bờn gỡ tội), thẩm phỏn, bồi thẩm đoàn để phối hợp với nhau nhằm đạt đến cụng lý.
Thứ ba, vai trũ của luật sƣ đƣợc đề cao và thẩm phỏn đƣợc coi nhƣ trọng tài trong phiờn tũa. Thẩm phỏn cú nhiệm vụ điều khiển trỡnh tự xột xử, hƣớng dẫn cho cỏc bờn đƣa ra chứng cứ và điều tiết sự tranh luận giữa cỏc bờn, thẩm phỏn cú thể chấp nhận hay khụng chấp nhận chứng cứ mà cỏc bờn đƣa ra. Thẩm phỏn khụng đƣợc nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn từ trƣớc để trỏnh cú thỏi độ phiến diện về cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn và đƣa ra phỏn quyết dựa trờn cơ sở chứng cứ và lý lẽ mà cỏc bờn đó đƣa ra tại phiờn tũa.
Thứ tư, Phiờn tũa xột xử là giai đoạn điều tra chớnh thức vụ ỏn, cỏc chứng cứ đƣợc đƣa ra, cỏc bờn trỡnh bày lý lẽ, luận điểm nờn quyền đƣợc suy đoỏn vụ tội đƣợc tụn trọng hơn so với cỏc mụ hỡnh tố tụng khỏc. Ngƣời bị tỡnh nghi cú quyền giữ im lặng bất hợp tỏc với cảnh sỏt trƣớc khi phiờn tũa diễn ra.
Thứ năm, do khi phiờn tũa mở ra thỡ giai đoạn điều tra mới bắt đầu, cỏc chứng cứ, lý lẽ cỏc bờn mới đƣa ra để đỏnh giỏ thẩm định. Đồng thời trong quỏ trỡnh diễn ra phiờn tũa cỏc bờn cũn cú quyền triệu tập thờm nhõn chứng, thu thập những chứng cứ mới, vỡ vậy phiờn tũa thƣờng kộo dài. Trong mụ hỡnh tố tụng này khụng tồn tại một “hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự” theo nghĩa sử dụng trong mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn, bờn buộc tội và bờn gỡ tội đều cú quyền lập hồ sơ và cỏc hồ sơ này đều đƣợc trỡnh bày, thẩm tra tại phiờn tũa
Qua xem xột cỏc đặc điểm của mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự tranh tụng cú thể rỳt ra những ƣu điểm và hạn chế của mụ hỡnh này nhƣ sau:
Về ƣu điểm:
Thứ nhất, so với cỏc mụ hỡnh tố tụng khỏc thỡ mụ hỡnh tố tụng tranh tụng đề cao quyền con ngƣời hơn, với nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội “thà bỏ sút cũn hơn bắt nhầm” cỏc cơ quan tiến hành tố tụng luụn đặt trỏch nhiệm tụn trọng quyền của cụng dõn lờn trờn hết.
Thứ hai, mụ hỡnh tố tụng tranh tụng là biểu hiện của việc phỏt huy tối đa tinh thần dõn chủ trong hoạt động tố tụng. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng
khụng bao giờ đứng trờn hoặc cú ƣu thế vƣợt trội hơn bờn gỡ tội mà giữa họ cú vị thế ngang bằng nhau, bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ. Tại phiờn tũa cụng tố viờn và luật sƣ bào chữa tranh luận một cỏch dõn chủ cả về nội dung và hỡnh thức, Tũa ỏn chỉ đúng vai trũ trung gian nhƣ một trọng tài để cú một phỏn quyết khỏch quan, cụng bằng.
Thứ ba, Do mụ hỡnh tố tụng tranh tụng hoạt động theo nguyờn tắc đề cao quyền bào chữa của bị cỏo, bỡnh đẳng giữa cụng tố viờn với luật sƣ, phỏn quyết dựa trờn kết quả tranh tụng tại phiờn tũa và suy đoỏn vụ tội nờn hạn chế tối đa cỏc trƣờng hợp bị kết ỏn oan.
Thứ tư, với những đặc trƣng cơ bản của mụ hỡnh tố tụng tranh tụng đó giỳp nõng cao trỡnh độ phỏp luật, nhất là phỏp luật tố tụng hỡnh sự cho những ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời dõn. Kiểu tố tụng tranh tụng dành cho ngƣời dõn rất nhiều quyền để tự bảo vệ mỡnh trƣớc cỏc cơ quan tƣ phỏp vỡ vậy họ đó khụng ngừng tỡm hiểu cỏc quy định phỏp luật để thực hiện cỏc quyền đú. Đồng thời nú cũng biểu hiện của một nền văn húa phỏp lý cao thụng qua khụng chỉ ở thỏi độ tụn trọng luật phỏp, cỏch xử sự cú khuụn phộp của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng.
Về hạn chế: Mụ hỡnh tố tụng tranh tụng với những ƣu điểm đó nờu trờn
đƣợc nhiều quốc gia sử dụng và đƣợc dõn cỏc nƣớc đú ca ngợi là một mụ hỡnh tố tụng khỏch quan, dõn chủ và vỡ con ngƣời. Nhƣng bờn cạnh đú nú vẫn cú nhiều hạn chế xuất phỏt từ chớnh những ƣu điểm mà nú cú, đú là:
Thứ nhất, với ƣu điểm là đề cao nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội nờn Tũa ỏn
chỉ buộc tội bị cỏo khi cụng tố viờn đƣa ra đủ chứng cứ và lý lẽ thuyết phục, nếu chứng cứ và lý lẽ buộc tội cũn bị nghi ngờ hoặc khụng thuyết phục thỡ Tũa ỏn sẽ khụng kết tội mặc dự trờn thực tế cú thể bị cỏo đó thực hiện hành vi phạm tội. Tại phiờn tũa bờn cụng tố cú trỏch nhiệm buộc tội, bờn luật sƣ cú trỏch nhiệm gỡ tội, cả hai bờn chỉ dựng những chứng cứ cú lợi cho việc thực
hiện trỏch nhiệm của mỡnh mà thụi, điều này làm cho chứng cứ hay quan điểm riờng của một bờn khi đƣa ra tại phiờn tũa khụng bao giờ phản ỏnh sự thật của vụ ỏn. Chớnh vỡ vậy trong mụ hỡnh tố tụng tranh tụng bộc lộ hạn chế là dễ bỏ lọt tội phạm, tội phạm khụng bị trừng phạt làm ảnh hƣởng tới chức năng bảo đảm cụng lý của Tũa ỏn.
Thứ hai, do phiờn tũa ở mụ hỡnh tố tụng tranh tụng mới là bắt đầu giai đoạn điều tra nờn thƣờng kộo dài nờn làm tốn kộm tiền bạc, thời gian của Nhà nƣớc và ngƣời dõn. Mặt khỏc với chi phớ luật sƣ cao, luật sƣ giỏi sẽ đƣợc nhiều ngƣời muốn thuờ và gõy nờn bất cụng cho ngƣời nghốo.
Thứ ba, xuất phỏt từ việc Nhà nƣớc trao cho ngƣời dõn quyền tố tụng bỡnh đẳng với cỏc cơ quan tƣ phỏp nờn vai trũ của cỏc cơ quan tƣ phỏp rất mờ nhạt và nú khụng cũn chỗ dựa đỏng tin cậy của ngƣời dõn.
1.2.2. Phiờn tũa sơ thẩm một số nƣớc trong mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự thẩm vấn thẩm vấn
Mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự thẩm vấn, tố tụng xột hỏi hỡnh thành và phỏt triển ở những nƣớc thuộc hệ thống luật chõu Âu lục địa hay hệ thống luật dõn sự (Civil Law) nhƣ cỏc nƣớc chõu Âu (Phỏp, Đức, Italia…), Nhật bản và một số nƣớc chõu Mỹ Latinh (Braxin,Venezuela…). Tố tụng theo mụ hỡnh này nghĩa là huy động cỏc cơ quan tố tụng chuyờn nghiệp của Nhà nƣớc (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt- cụng tố, Tũa ỏn) vào quỏ trỡnh đi tỡm sự thật của vụ ỏn, cỏc cơ quan này cựng đƣợc giao trỏch nhiệm chứng minh tội phạm.
Trỡnh tự giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đƣợc xem nhƣ là một cuộc điều tra, trong đú, ngƣời tiến hành điều tra là đại diện của quyền lực Nhà nƣớc và phƣơng phỏp điều tra là thẩm vấn. Tũa ỏn giải quyết vụ ỏn dựa trờn hồ sơ vụ ỏn kết hợp với việc tiếp tục thẩm vấn tại phiờn tũa. Thẩm phỏn cú vai trũ trọng tõm trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Điều này ngƣợc lại với mụ hỡnh tranh tụng, nơi mà quyền lực đƣợc san sẻ giữa cỏc bờn, bồi thẩm đoàn giao
quyền chủ động cho cụng tố viờn và luật sƣ tại phiờn tũa và chỉ quyết định khi bị thuyết phục bởi lý lẽ, chứng cứ của một trong hai bờn.
Khỏc với mụ hỡnh tố tụng tranh tụng, vai trũ của cơ quan nhà nƣớc trong việc tham gia tố tụng theo mụ hỡnh này là chủ yếu. Hiện diện trong suốt quỏ trỡnh tố tụng là một hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự thống nhất đƣợc lập từ giai đoạn điều tra và là nơi chứa đựng chứng cứ xỏc định tội phạm. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, bao gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt (Cơ quan cụng tố) và Tũa ỏn là những chủ thể đúng vai trũ chớnh trong toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng và chi phối toàn bộ mụ hỡnh tố tụng. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là chủ thể xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn, cú toàn quyền trong việc xõy dựng hồ sơ vụ ỏn và coi đú là chứng cứ để xem xột định tội. Tũa ỏn vừa chi phối, giỏm sỏt hoạt động điều tra trƣớc phiờn tũa, vừa thực hiện chức năng xột xử. So với cụng tố viờn, vai trũ của ngƣời bào chữa trong tố tụng thẩm vấn khụng đƣợc coi trọng dẫn đến quyền bào chữa của bị cỏo bị hạn chế, quyền con ngƣời trong tố tụng thẩm vấn của ngƣời bị buộc tội dễ bị xõm phạm, nhất là trong giai đoạn điều tra. Cụng tố viờn thƣờng xuất hiện trong vụ ỏn sớm hơn so với luật sƣ bào chữa. Giai đoạn điều tra trong mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm thu thập tài liệu, chứng cứ, xõy dựng hồ sơ vụ ỏn và cú đặc trƣng là khụng cụng khai, tố tụng viết. Trong giai đoạn này cỏc cơ quan tiến hành tố tụng dễ lạm dụng quyền lực, ỏp đặt ý thức chủ quan, sử dụng cỏc biện phỏp trỏi phỏp luật để thu thập chứng cứ nhƣ bức cung, dựng nhục hỡnh, mớm cung… và Tũa ỏn khú mà nhận biết đƣợc tại phiờn tũa xột xử. Chớnh vỡ vậy cú nguy cơ dễ dẫn đến oan, sai.
Ƣu điểm của mụ hỡnh này là Nhà nƣớc đúng vai trũ chủ đạo trong việc tỡm kiếm sự thật, nờn trong chừng mực nhất định, quyền và lợi ớch của Nhà nƣớc và xó hội luụn đƣợc bảo vệ tốt hơn khi quyền đú xõm phạm bởi cỏ nhõn ngƣời phạm tội. Với cỏch thức thẩm tra truyền thống, sự thật nhanh chúng
đƣợc tỡm kiếm. Thủ tục phiờn tũa đơn giản, nhanh chúng. Việc xột xử khụng cần thiết phải cú mặt đầy đủ những ngƣời tham gia tố tụng, chứng cứ thu thập chỉ cần thẩm tra lại tại phiờn tũa và việc xột hỏi chủ yếu do Tũa ỏn đảm nhận.
1.2.3. Phiờn tũa sơ thẩm một số nƣớc trong mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự đan xen đan xen
Mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự đan xen hay pha trộn là mụ hỡnh cú sự đan xen, kết hợp của cả hai cỏch thức tổ chức hoạt động tố tụng hỡnh sự tranh tụng và thẩm vấn.
Trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, phỏp luật của cỏc quốc gia cú xu hƣớng giảm bớt những yếu tố đặc thự, “xớch lại gần nhau” hơn và trong đú phỏp luật tố tụng hỡnh sự khụng phải là ngoại lệ. Nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự cho thấy, đến nay khụng tồn tại mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự thuần tỳy là thẩm vấn hay tranh tụng. Trong quỏ trỡnh tồn tại, cỏc mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự đó cú sự giao thoa, tiếp nhận những yếu tố tiến bộ, tớch cực của nhau để đỏp ứng ngày càng cao yờu cầu phũng, chống tội phạm và bảo đảm cỏc quyền con ngƣời trong tố tụng hỡnh sự. Cộng hũa Phỏp bắt đầu sử dụng mụ hỡnh thẩm vấn từ thế kỷ XIII, nhƣng trong quỏ trỡnh thực hiện đó nhận thấy cỏc yếu điểm của mụ hỡnh tố tụng này khi khụng chỳ trọng đến quyền con ngƣời và nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội. Chớnh vỡ vậy vào năm 2000, Phỏp đó đƣa một số nội dung của mụ hỡnh tố tụng tranh tụng vào hệ thống phỏp luật nƣớc mỡnh, trong đú vai trũ của luật sƣ đƣợc đề cao, bản ỏn hoàn toàn dựa vào kết quả tranh tụng tại phiờn tũa. Nhật bản là một quốc gia với truyền thống thuộc hệ thống phỏp luật Civil law nhƣng hiện nay nền tƣ phỏp đó cú nhiều những hoạt động đặc trƣng của hệ tố tụng tranh tụng. Cụng tố viờn và luật sƣ cú quyền ngang nhau, bỡnh đẳng trong việc thu thập chứng cứ và trỡnh bày chứng cứ tại phiờn tũa. Hoạt động tố tụng hỡnh sự của Trung quốc từ lõu đó đƣợc tổ chức theo mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh hội
nhập kiểu tố tụng này đó bộc lộ nhiều hạn chế nờn năm 1997 Trung quốc đó sửa đổi BLTTHS cú nhiều nội dung mới nhƣ: Mở rộng quyền của luật sƣ, quyền của bị cỏo và ngƣời bị hại, ỏp dụng thủ tục tranh tụng tại phiờn tũa….
Ở Việt nam cú nhiều quan điểm khỏc nhau khi bàn về mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự của nƣớc ta đang ỏp dụng hiện nay. Cú quan điểm cho rằng kiểu tố tụng hiện nay ở nƣớc ta là kiểu tố tụng thẩm vấn cũn yếu tố tranh luận tại phiờn tũa khụng mang đặc trƣng của tố tụng tranh tụng vỡ phỏn quyết của Tũa ỏn khụng dựa trờn kết quả tranh tụng giữa cỏc bờn. Quan điểm khỏc cho rằng tuy cũng thừa nhận tố tụng nƣớc ta là tố tụng thẩm vấn nhƣng đó cú những yếu tố của tố tụng tranh tụng. Ngoài ra cũn cú cỏc quan điểm cho rằng mụ hỡnh tố tụng của Việt nam là mụ hỡnh tố tụng pha trộn thiờn về thẩm vấn và đặc biệt cú quan điểm thỡ khẳng định tố tụng hỡnh sự Việt nam khụng cú đặc trƣng quan trọng của tố tụng tranh tụng cũng nhƣ của tố tụng thẩm vấn mà nú là kiểu tố tụng riờng biệt, đú là “tố tụng buộc tội”.
Nhƣng tựu trung lại cú thể thấy đa số đều khẳng định luật tố tụng hỡnh sự Việt nam mang đặc trƣng của tố tụng thẩm vấn, việc BLTTHS quy định một số điều về tranh luận tại phiờn tũa để cho rằng mụ hỡnh tố tụng của nƣớc ta cú chứa đựng yếu tố của tố tụng tranh tụng là chƣa thuyết phục bởi lẽ cỏc quy định đú cũn quỏ sơ sài, khụng rừ ràng và thực tiễn ỏp dụng cũn rất hỡnh thức. Nhiệm vụ xỏc định sự thật khỏch quan, trỏch nhiệm chứng minh tội phạm đƣợc giao cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đảm nhiệm. Ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo và ngƣời bào chữa của họ cũn khỏ thụ động và trong nhiều trƣờng hợp lệ thuộc vào cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Điều tra, thẩm vấn là phƣơng phỏp chủ yếu đƣợc ỏp dụng ở tất cả cỏc giai đoạn tố tụng, thậm chớ tại phiờn tũa. Tuy nhiờn tổng kết thực tiễn thi hành mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự ở nƣớc ta thời gian qua cho thấy, mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự hiện hành đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo đảm
trật tự an toàn xó hội và từng bƣớc đỏp ứng đƣợc yờu cầu bảo đảm dõn chủ, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.
Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chớnh trị về Chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp đến năm 2020 đó xỏc định:
Đổi mới việc tổ chức phiờn tũa xột xử, xỏc định rừ hơn vị trớ, quyền hạn, trỏch nhiệm của ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời tham gia tố tụng theo hƣớng bảo đảm tớnh cụng khai, dõn chủ, nghiờm minh; nõng cao chất lƣợng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, coi đõy là khõu đột phỏ của hoạt động tƣ phỏp [6].
Qua nghiờn cứu về cỏc mụ hỡnh tố tụng với những ƣu, nhƣợc điểm nờu trờn, cựng với một số nhận xột chung nhất về thực trạng mụ hỡnh tố tụng hỡnh