Một số tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ (Trang 79 - 88)

2.2.2.1. Một số tồn tại, hạn chế

Bờn cạnh những kết quả đó đạt đƣợc trong những năm qua, hoạt động xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự của hai cấp Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắklắk vẫn cũn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sút làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng xột xử, đú là:

Thứ nhất, Vi phạm về thành phần Hội đồng xột xử: Xột xử cụng bằng, khụng thiờn vị là giỏ trị phổ biến đƣợc cỏc quốc gia cam kết tụn trọng trong cỏc văn kiện và phỏp luật quốc tế nhƣ: Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền, Cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị, Cụng ƣớc chõu Âu về nhõn quyền. Điều 14 BLTTHS năm 2003 quy định bảo đảm sự vụ tƣ của những ngƣời tiến hành hoặc ngƣời tham gia tố tụng là nguyờn tắc cơ bản của Luật tố tụng hỡnh sự Việt nam. Điều 46 BLTTHS quy định về những trƣờng hợp thẩm phỏn, hội thẩm phải từ chối tham gia xột xử hoặc bị thay đổi, hoặc điều 307 BLTTHS quy định thành phần Hội đồng xột xử đối với vụ ỏn cú bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn thỡ phải cú một hội thẩm là giỏo viờn hoặc cỏn bộ Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh. Tuy nhiờn vẫn cú Tũa ỏn vi phạm nguyờn tắc cơ bản này, tức là cú trƣờng hợp thành viờn Hội đồng xột xử đó xột xử sơ thẩm vụ ỏn nhƣng vẫn tham gia Hội đồng xột xử sơ thẩm lại vụ ỏn, cũng cú trƣờng hợp vụ ỏn cú bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn nhƣng Hội đồng xột xử khụng cú hội thẩm bắt buộc nhƣ quy định tại điều 307 BLTTHS.

Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 55/2009/HSST ngày 15/9/2009 của TAND huyện Krụng năng đó xột xử đối với bị cỏo Đỗ Minh Giang về tội “Cố

ý gõy thương tớch” với Hội đồng xột xử trong đú cú ụng Đinh Văn Phũng là hội thẩm. Bản ỏn này bị cấp phỳc thẩm hủy, nhưng khi xột xử lại vụ ỏn tại bản ỏn số 11/2011/HSST ngày 20/01/2011 với Hội đồng xột xử vẫn cú ụng Đinh Văn Phũng là hội thẩm. Do vi phạm nghiờm trọng về thủ tục tố tụng nờn cấp phỳc thẩm đó hủy bản ỏn số 11/2011/HSST để cấp sơ thẩm xột xử lại.

Cũng vi phạm tương tự như trờn, bản ỏn số 11/2010/HSST ngày 01/12/2009 của TAND huyện Ea Hleo đó bị cấp phỳc thẩm hủy để xột xử sơ thẩm lại với thành phần Hội đồng xột xử khỏc.

Thứ hai, Vi phạm cỏc quy định về thủ tục bắt đầu phiờn tũa: thực tiễn xột xử trong nhiều phiờn tũa do thẩm phỏn đƣợc phõn cụng làm chủ tọa phiờn tũa cũn lỳng tỳng, thiếu kinh nghiệm xử lý tỡnh huống phỏt sinh. Việc kiểm tra căn cƣớc, lý lịch cũng nhƣ nhõn thõn của bị cỏo và những ngƣời tham gia tố tụng cú ý nghĩa rất quan trọng, đảm bảo cho việc xột xử đƣợc chớnh xỏc, đỳng phỏp luật. Cú vụ ỏn việc kiểm tra căn cƣớc của bị cỏo sơ sài, qua loa đó dẫn đến hậu quả vụ ỏn bị hủy phải điều tra, xột xử lại.

Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 05/2011/HSST ngày 21/01/2011 của TAND thị xó Buụn hồ đó kết ỏn bị cỏo Y Jak Bkrụng và Y Toa Niờ về tội “cố ý gõy thương tớch”. Bản ỏn hỡnh sự phỳc thẩm giữ nguyờn ỏn sơ thẩm đối với bị cỏo Y Jak Bkrụng và hủy bản ỏn sơ thẩm đối với bị cỏo Y Toa Niờ vỡ cú căn cứ xỏc định bị cỏo Y Toa Niờ tờn thật là Y Bel Niờ. Tại quyết định giỏm đốc thẩm số 15/HS-GĐT ngày 12/10/2012 của Tũa hỡnh sự - TAND Tối cao nhận định cú tài liệu chứng minh bị cỏo Y Jak Bkrụng tờn thật là Y Yơk Bkrụng nờn đó hủy bản ỏn hỡnh sự phỳc thẩm của TAND tỉnh Đắklắk và bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm của TAND thị xó Buụn hồ đối với bị cỏo Y Jak Bkrụng để điều tra lại.

Mặt khỏc theo quy định của BLTTHS thỡ trong phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa, qua kiểm tra danh sỏch những ngƣời đƣợc triệu tập đến phiờn tũa, nếu cú ngƣời tham gia tố tụng vắng mặt thỡ chủ tọa phiờn tũa phải hỏi xem cú

ai yờu cầu hoón phiờn tũa hay khụng để Hội đồng xột xử xem xột và quyết định. Nhƣng cú phiờn tũa chủ tọa phiờn tũa vẫn quyết định xột xử vắng mặt những ngƣời tham gia tố tụng mặc dự việc những ngƣời này vắng mặt cú ảnh hƣởng lớn đến kết quả giải quyết vụ ỏn.

Bản ỏn hỡnh sự phỳc thẩm số 51/2009/HSPT ngày 04/3/2009 của TAND tỉnh Đắklắk xột xử đối với bị cỏo Cao Sỹ Xuõn về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” đó hủy bản ỏn sơ thẩm số 405/2008/HSST ngày 18/12/2008 của TAND thành phố Buụn Ma Thuột. Lý do bị ỏn sơ thẩm bị hủy là vụ ỏn cú nhiều nội dung mõu thuẫn nhưng tại phiờn tũa sơ thẩm, Hội đồng xột xử vẫn tiến hành xột xử vắng mặt bà Hoàng Thị Dung (người bị hại) và bà Vừ Thị Mai Nguyệt (người cú quyền, nghĩa vụ liờn quan) là khụng đảm bảo quyền lợi cho những người này và quyền lợi cho bị cỏo cũng như ảnh hưởng tới việc xột xử khỏch quan vụ ỏn.

Thứ ba, Vi phạm nguyờn tắc xột xử trực tiếp, bằng lời núi và liờn tục: điều 184 BLTTHS quy định Tũa ỏn trực tiếp xem xột kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ ngay tại phiờn tũa bằng cỏch hỏi, trả lời và tiến hành liờn tục từ khi bắt đầu đến khi kết thỳc việc xột xử tại phiờn tũa, trừ thời gian nghỉ. Tuy nhiờn trờn thực tiễn, Hội đồng xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự vẫn cũn vi phạm. Cú trƣờng hợp trong thời gian chờ tuyờn ỏn đối với vụ ỏn phải kộo dài ngày xột xử, hoặc trong thời gian nghị ỏn kộo dài, thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa lại tham gia Hội đồng xột xử để xột xử vụ ỏn khỏc hoặc tham gia giải quyết vụ việc dõn sự. Cũng cú trƣờng hợp vụ ỏn đó tiến hành tranh luận xong nhƣng thấy cần điều tra bổ sung nờn Hội đồng xột xử đó hoón phiờn tũa và quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Nhƣng khi mở phiờn tũa lại thỡ Hội đồng xột xử đó bỏ qua nhiều thủ tục nhƣ khụng kiểm tra căn cƣớc, khụng cụng bố cỏo trạng, khụng giải thớch quyền và nghĩa vụ…

hỏi tại phiờn tũa chủ yếu do Hội đồng xột xử thực hiện, vai trũ của kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh xột hỏi cũn mờ nhạt. BLTTHS đó cú những quy định cụ thể về những vấn đề kiểm sỏt viờn phải hỏi tại phiờn tũa nhƣng trong nhiều vụ ỏn, kiểm sỏt viờn chƣa chủ động trong việc xột hỏi, nếu cú hỏi thỡ chỉ mang tớnh chất bổ sung sau khi Hội đồng xột xử đó hỏi. Chớnh vỡ việc thụ động của kiểm sỏt viờn nờn Hội đồng xột xử dƣờng nhƣ đó trở thành ngƣời buộc tội, tự mỡnh làm thay cụng việc của kiểm sỏt viờn tức là xột hỏi theo hƣớng kết tội mà cỏo trạng đó quy kết. Nếu tại phiờn tũa mà bị cỏo hoặc những ngƣời tham gia tố tụng trỡnh bày khỏc với nội dung đó khai tại cơ quan điều tra thỡ dễ bị quy kết cho rằng khai bỏo khụng thành khẩn, khai bỏo quanh co. Chớnh vỡ vậy trong nhiều phiờn tũa, việc xột hỏi, xem xột cụng khai tớnh xỏc thực của cỏc tài liệu, chứng cứ chỉ đƣợc thực hiện một cỏch qua loa, thậm chớ cú tài liệu khụng đƣợc xột hỏi. Hậu quả của việc làm này dẫn đến việc giải quyết vụ ỏn khụng chớnh xỏc, cú thể dẫn đến bỏ lọt tội phạm hoặc làm oan ngƣời vụ tội.

Bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 392/2009/HSST ngày 30/11/2009 của TAND thành phố Buụn Ma Thuột đó kết ỏn bị cỏo Phạm Văn Quảng về tội “vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ”. Tại bản ỏn hỡnh sự phỳc thẩm số 77/2010/HSPT ngày 25/3/2010 của TAND tỉnh Đắklắk nhận định cho rằng cỏc tài liệu chứng cứ cú trong hồ sơ vụ ỏn thể hiện Nguyễn Văn Dũng là người chiếm hữu, sử dụng trỏi phỏp luật chiếc xe mụ tụ biết Phạm Văn Quảng khụng cú giấy phộp lỏi xe theo quy định nhưng vẫn giao xe cho Quảng điều khiển. Tũa ỏn cấp sơ thẩm khụng xem xột, đỏnh giỏ cỏc tài liệu chứng cứ này để xem xột trỏch nhiệm dõn sự cũng như trỏch nhiệm hỡnh sự của Dũng là khụng đỳng phỏp luật. Do việc điều tra, xột hỏi tại phiờn tũa sơ thẩm phiến diện, chưa đầy đủ, cú dấu hiệu bỏ lọt tội phạm và vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng, nờn ỏn phỳc thẩm đó hủy bản ỏn sơ thẩm.

Giai đoạn tranh luận đƣợc bắt đầu bằng việc kiểm sỏt viờn trỡnh bày lời luận tội. Đõy là giai đoạn đƣợc đỏnh giỏ là một trong những giai đoạn quan trọng nhất khi giải quyết vụ ỏn và đang đƣợc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cỏc cấp chỳ trọng, nõng cao chất lƣợng trong quỏ trỡnh cải cỏch tƣ phỏp hiện nay. Nhƣng trờn thực tế cú nhiều phiờn tũa quỏ trỡnh tranh luận cũn mang tớnh hỡnh thức, khụng đảm bảo tinh thần cải cỏch tƣ phỏp do Đảng khởi xƣớng, đú là cỏc bản ỏn, quyết định của tũa ỏn đƣợc banh hành căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiờn tũa. Ngoài cỏc yếu tố nhƣ vai trũ của Luật sƣ, kiểm sỏt viờn và những ngƣời tham gia tố tụng cũn nhiều hạn chế trong quỏ trỡnh tranh luận, thỡ vai trũ của Hội đồng xột xử trong việc điều khiển quỏ trỡnh tranh luận cũng cú nhiều hạn chế. Lẽ ra với những vấn đề, tỡnh tiết cũn cú nhận định khỏc nhau thỡ Hội đồng xột xử phải yờu cầu cỏc bờn tranh luận đến cựng, tuy nhiờn khi cú một bờn tham gia tranh luận khụng tranh luận mà chỉ bảo lƣu ý kiến (nhất là kiểm sỏt viờn) thỡ Hội đồng xột xử cũng khụng kiờn quyết yờu cầu phải tiếp tục tranh luận, đối đỏp. Cũng cú những phiờn tũa, khi ngƣời bào chữa trỡnh bày ý kiến tranh luận thỡ chủ tọa phiờn tũa cắt ngang hoặc chen ngang làm cho khụng khớ phiờn tũa nhiều khi căng thẳng, tạo ấn tƣợng cho rằng Hội đồng xột xử khụng tạo điều kiện cho ngƣời bào chữa trỡnh bày ý kiến, coi nhẹ quyền bào chữa của bị cỏo. Một thực tế khỏc là hiện cũn cú tỡnh trạng “duyệt ỏn”, “bỏo cỏo ỏn”, “ỏn chỉ đạo”… đó làm cho việc tranh tụng tại phiờn toà xột xử trở nờn hỡnh thức.

Thứ sỏu, Vi phạm cỏc quy định về thủ tục nghị ỏn và tuyờn ỏn: trong thực tiễn xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự vẫn cú những vi phạm cỏc quy định về nghị ỏn, tuyờn ỏn. Những vi phạm thƣờng xảy ra đú là:

Về nguyờn tắc chỉ cú cỏc thành viờn của Hội đồng xột xử mới cú quyền nghị ỏn, nhƣng cú vụ ỏn khi Hội đồng xột xử đang nghị ỏn thỡ cú mặt cả kiểm sỏt viờn và thƣ ký mặc dự cú thể do vụ tỡnh. Sự việc này cú trƣờng hợp bị

ngƣời bào chữa, ngƣời tham gia tố tụng phỏt hiện đó khiếu nại gay gắt. Đồng thời theo quy định tại điều 222 BLTTHS thỡ Hội đồng xột xử phải giải quyết tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn bằng cỏch biểu quyết theo đa số về từng vấn đề một, tuy nhiờn vẫn cú vụ ỏn biờn bản nghị ỏn thể hiện Hội đồng xột xử chỉ biểu quyết một lần về tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn.

Bản ỏn đƣợc tuyờn tại phiờn tũa phải là bản ỏn đƣợc Hội đồng xột xử thụng qua tại phũng nghị ỏn, nhƣng vẫn cũn cú trƣờng hợp bản ỏn phỏt hành khỏc với bản ỏn đó tuyờn tại phiờn tũa. Đõy là việc vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng, làm ảnh hƣởng tới quyền, lợi ớch hợp phỏp của bị cỏo và những ngƣời tham gia tố tụng. Hoặc cũng cú trƣờng hợp bản ỏn tuyờn khụng rừ ràng về trỏch nhiệm dõn sự, xử lý vật chứng, tổng hợp hỡnh phạt, thời hạn thi hành hỡnh phạt, thời gian thử thỏch của ỏn treo… gõy khú khăn cho việc thực hiện trờn thực tế khi bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật

2.2.2.2. Nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế * Nguyờn nhõn khỏch quan

Thứ nhất, Phỏp luật tố tụng hỡnh sự ở nƣớc ta núi chung cũng nhƣ quy định về thủ tục phiờn tũa sơ thẩm núi riờng đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện với việc loại bỏ dần những quy định khụng cũn phự hợp, trỏi với tinh thần cải cỏch tƣ phỏp và xõy dựng những quy định mới. Nhiều quy định bất cập trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự chậm đƣợc sửa đổi, nhiều vƣớng mắc trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật chƣa đƣợc cỏc cơ quan cú thẩm quyền hƣớng dẫn kịp thời. Một trong những bất cập của phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện nay nhƣ theo quy định tại điều 10 BLTTHS năm 2003: “trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng” [25], Tũa ỏn là một trong những cơ quan tiến hành tố tụng, nờn Hội đồng xột xử đƣợc BLTTHS quy định nhiều nhiệm vụ, quyền hạn khi thực hiện việc xột hỏi, tranh luận tại phiờn tũa. Hội đồng xột xử sẽ tiến hành cỏc hoạt động tố tụng để chứng minh tội phạm, tức

là phải đấu tranh với bị cỏo trƣớc tũa mà lẽ ra việc đú phải là trỏch nhiệm của kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa. Mặt khỏc yờu cầu của cải cỏch tƣ phỏp là đẩy mạnh việc tranh tụng tại phiờn tũa, cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn phải căn cứ vào kết quả tranh tụng, nhƣng vẫn cũn nhiều quy định về tố tụng làm hạn chế hoặc khụng cú quy định làm cơ sở để thỳc đẩy việc tranh tụng tại phiờn tũa.

Thứ hai, Tổ chức bộ mỏy và cơ chế hoạt động của cỏc cơ quan tƣ phỏp cũn nhiều bất hợp lý, nhất là về tổ chức, hoạt động của hệ thống Tũa ỏn chƣa tƣơng xứng với chức năng nhiệm vụ của Tũa ỏn đó đƣợc ghi nhận trong Hiến phỏp năm 2013 cũng nhƣ chƣa đỏp ứng yờu cầu của cải cỏch tƣ phỏp trong giai đoạn hiện nay. Cỏc cơ quan bổ trợ tƣ phỏp chƣa cú cơ chế hoạt động hiệu quả, việc phối hợp giữa cỏc cơ quan tƣ phỏp và cỏc cơ quan bổ trợ tƣ phỏp cũn nhiều hạn chế, bất cập. Đội ngũ luật sƣ cũn ớt chƣa đỏp ứng yờu cầu, chỉ cú một số văn phũng luật sƣ chủ yếu tập trung ở Thành phố Buụn Ma Thuột, trong khi nhu cầu về trợ giỳp phỏp lý ngày càng tăng nhất là ở cỏc huyện vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.

Thứ ba, Việc tuyển dụng và bổ nhiệm thẩm phỏn cho cỏc huyện vựng sõu, vựng xa cũn nhiều khú khăn do thiếu nguồn cỏn bộ tại chỗ cũng nhƣ nghề cú thu nhập thấp lại ỏp lực nhiều nờn khú thu hỳt cỏn bộ cú năng lực, trỡnh độ. Cú thời gian dài cũn tỡnh trạng một số Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện chỉ cú một thẩm phỏn đồng thời cũng là Chỏnh ỏn đó ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động xột xử của Tũa ỏn.

Thứ tư, Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cụng tỏc xột xử cũn thiếu làm ảnh hƣởng tới vị thế của Tũa ỏn khi nhõn danh Nhà nƣớc để xột xử, đồng thời ảnh hƣởng tới chất lƣợng của hoạt động xột xử và việc tuõn thủ đỳng cỏc quy định về thủ tục tố tụng. Hiện nay vẫn cũn nhiều trụ sở Tũa ỏn chật hẹp, xuống cấp nghiờm trọng, cú Tũa ỏn đang phải thuờ nhà dõn làm trụ sở. Địa

bàn tỉnh Đắklắk rộng, giao thụng đi lại khú khăn, cú nhiều dõn tộc cựng cƣ trỳ trờn địa bàn đó tỏc động khụng nhỏ tới hoạt động xột xử của Tũa ỏn hai cấp của tỉnh Đắklắk.

* Nguyờn nhõn chủ quan

Thứ nhất, Một trong những nguyờn nhõn làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng của cụng tỏc xột xử là do trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực xột xử của

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ (Trang 79 - 88)