Những bất cập, hạn chế của BLTTHS năm 2003 về thủ tục tố

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ (Trang 70 - 73)

tụng tại phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự

2.1.4.1. Những bất cập trong cỏc quy định chung của BLTTHS năm 2003 Thứ nhất, Giải quyết vụ ỏn cụng khai, dõn chủ, khụng làm oan ngƣời vụ tội, khụng bỏ lọt tội phạm, bảo đảm cụng lý và cụng bằng là trỏch nhiệm khụng chỉ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng mà cũn là quyền của ngƣời bào chữa và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc, đồng thời cũng là đũi hỏi của xó hội trong điều kiện xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt nam. Để đạt đƣợc điều đú, cần phải tổ chức và phõn định rạch rũi nhiệm vụ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng dựa trờn tiờu chớ về chức năng của tố tụng hỡnh sự trong Nhà nƣớc phỏp quyền, đú là chức năng buộc tội, chức năng gỡ tội và chức năng xột xử. Tuy nhiờn BLTTHS hiện hành chƣa phõn định rừ ràng đó làm ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhƣ cỏc quy định về Tũa ỏn cú trỏch nhiệm chứng minh tội phạm, cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung, về giới hạn xột xử….

Thứ hai, Cỏc nghị quyết của Đảng và cỏc văn bản của Nhà nƣớc đều nhấn mạnh vai trũ của tranh tụng tại phiờn tũa cú ý nghĩa rất quan trọng ảnh hƣởng tới chất lƣợng của cụng tỏc xột xử. Tuy nhiờn BLTTHS năm 2003 chƣa cú một điều, khoản nào, thuật ngữ nào núi về “tranh tụng” hoặc chƣa cú quy định nào khẳng định mang tớnh bắt buộc đối với tranh luận, tranh tụng nhƣ là một nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự. Mặc dự đõy là vấn đề lớn liờn quan đến việc xỏc định mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự ở nƣớc ta, nhƣng trong xu hƣớng hội nhập quốc tế, mở rộng dõn chủ thỡ việc tranh tụng là một tƣ tƣởng tiến bộ của Nhà nƣớc phỏp quyền.

Thứ ba, Để đảm bảo cho việc xột xử đƣợc bỡnh đẳng, dõn chủ, khỏch quan thỡ nguyờn tắc “thẩm phỏn và hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” là tiền đề, nền tảng của tƣ phỏp trong Nhà nƣớc phỏp quyền. Chỉ cú xột xử độc lập, Tũa ỏn mới tồn tại đỳng với bản chất của mỡnh là cơ quan bảo vệ cụng lý, bảo vệ quyền con ngƣời. Nguyờn tắc này khụng chỉ đƣợc quy định trong BLTTHS mà cũn đƣợc quy định trong Hiến phỏp năm 1992. Nhƣng trờn thực tế việc tuõn thủ nguyờn tắc này cũn nhiều bất cập, cũn bị vi phạm nhƣ cú sự can thiệp của cơ quan Đảng, chớnh quyền địa phƣơng vào cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn cụ thể, cũn tỡnh trạng bỏo cỏo ỏn, thỉnh thị, xin đƣờng lối…. Tại hội thảo “Liờm chớnh tƣ phỏp: Cỏc tiờu chuẩn quốc tế và phỏp luật Việt nam” do Viện chớnh sỏch cụng và phỏp luật thuộc Liờn hiệp cỏc hội khoa học và kỹ thuật Việt nam phối hợp với Tổ chức hƣớng tới minh bạch tổ chức tại Hà Nội ngày 10/10/2014, GS-TS Lờ Hồng Hạnh, nguyờn viện trƣởng Viện khoa học phỏp lý – Bộ tƣ phỏp đó núi về sự độc lập của thẩm phỏn hiện nay: “ Khụng độc lập tý nào. Thẩm phỏn sợ từ ụng nhõn viờn Kho bạc trở đi, sợ cả cụng an, sợ cỏc quy định về thi đua khen thƣởng của ngành, sợ địa phƣơng khụng cấp đất làm trụ sở,làm nhà, đủ thứ”. Cũn GS-TS Đào Trớ Úc, Chủ tịch Hội đồng Viện chớnh sỏch cụng và phỏp luật cho rằng: “Cơ chế hiện nay dẫn

đến thẩm phỏn dự thật thà ngay thẳng, chớ cụng vụ tư cũng cú thể bị coi là khụng liờm chớnh khi bị đỏnh giỏ bởi nhiều hệ thống giỏ trị” (bỏo Thanh niờn số 284 ngày 11/10/2014). Khẳng định nguyờn tắc độc lập xột xử của Tũa ỏn, Hiến phỏp năm 2013 đó sửa đổi, bổ sung từ “khi xột xử, thẩm phỏn và hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” thành “Thẩm phỏn, hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; nghiờm cấm cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn can thiệp vào việc xột xử của thẩm phỏn, hội thẩm”. Để nguyờn tắc này đƣợc đảm bảo trờn thực tế khụng thể chỉ đũi hỏi thẩm phỏn phải cú năng lực, trỡnh độ, cú bản lĩnh… mà cũn cần cú những quy định nhằm thỏo dỡ cỏc rào cản đồng thời tạo điều kiện cho thẩm phỏn núi riờng và Tũa ỏn núi chung thực hiện đỳng sứ mệnh của mỡnh là bảo vệ cụng lý.

2.1.4.2. Những bất cập trong cỏc quy định tại phần “xột xử sơ thẩm” của BLTTHS năm 2003

Thứ nhất, Theo quy định tại Điều 196 BLTTHS khi xột xử sơ thẩm Toà ỏn chỉ xột xử những bị cỏo và những hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sỏt đó truy tố và Toà ỏn đó quyết định đƣa ra xột xử. Toà ỏn cú thể xột xử bị cỏo theo khoản khỏc với khoản mà Viện kiểm sỏt truy tố trong cựng một điều luật hoặc về một tội khỏc bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sỏt đó truy tố. Điều này cú nghĩa là Toà ỏn khụng đƣợc xột xử bị cỏo về tội năng hơn tội mà Viện kiểm sỏt đó truy tố. Nếu thấy hành vi của bị cỏo phạm vào tội nặng hơn thỡ trả hồ sơ vụ ỏn cho Viện kiểm sỏt để điều tra bổ sung (thực chất là để truy tố lại). Trƣờng hợp Viện kiểm sỏt khụng nhất trớ với ý kiến của Toà ỏn, buộc Toà ỏn phải đƣa vụ ỏn ra xột xử, kết quả xột hỏi, tranh luận tại phiờn toà cả Kiểm sỏt viờn và Hội đồng xột xử đều thấy bị cỏo phạm tội nặng hơn nhƣng Toà ỏn khụng đƣợc kết ỏn về tội nặng hơn đú. Quy định này buộc Tũa ỏn phụ thuộc vào sự đỏnh giỏ của Viện kiểm sỏt, khụng đảm bảo nguyờn tắc “thẩm phỏn và hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” và vi phạm nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội.

Thứ hai, Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành quy định khi xột hỏi bị cỏo, chủ tọa phiờn tũa phải để bị cỏo trỡnh bày ý kiến về bản cỏo trạng và những tỡnh tiết của vụ ỏn. Hội đồng xột xử hỏi thờm về những điểm mà bị cỏo trỡnh bày chƣa đầy đủ hoặc cú mõu thuẫn (Điều 209 BLTTHS), nhƣng trờn thực tế hầu hết cỏc phiờn tũa hiện nay, chủ tọa phiờn tũa khụng để cho bị cỏo trỡnh bày ý kiến về bản cỏo trạng và những tỡnh tiết của vụ ỏn, mà chủ tọa phiờn tũa đặt ngay cỏc cõu hỏi theo diễn biến sự việc mà nội dung bản cỏo trạng nờu. Thực tế thỡ thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa hỏi là chớnh, hỏi hết cả phần của kiểm sỏt viờn và ngƣời bào chữa; hỏi nhƣ một điều tra viờn hoặc kiểm sỏt viờn hỏi bị can trong giai đoạn điều tra; thẩm phỏn khụng chỉ hỏi mà cũn giỏo dục bị cỏo, bỡnh luận, nhận xột, tỏ thỏi độ đối với lời khai của bị cỏo và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc; tại phiờn tũa sơ thẩm ngƣời ta chỉ thấy chủ tọa phiờn tũa núi.

Thứ ba, Theo quy định của BLTTHS thỡ thành phần Hội đồng xột xử

sơ thẩm số lƣợng hội thẩm chiếm đa số trong khi đú “thẩm phỏn và hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” (điều 16) và “Tũa ỏn xột xử tập thể và quyết định theo đa số” (điều 17). Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ rất ớt hội thẩm thực hiện đỳng trỏch nhiệm và nhiệm vụ mà phỏp luật quy định cho mỡnh, chế định hội thẩm tham gia xột xử cũn nặng tớnh hỡnh thức, hội thẩm cũn ỷ lại quỏ nhiều vào thẩm phỏn, khụng cú tƣ duy độc lập; cỏc quyết định của Hội đồng xột xử chủ yếu do Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa đƣa ra và hội thẩm chỉ đồng ý. Cụng tỏc lựa chọn, bầu hoặc cử hội thẩm cũng chƣa đƣợc quan tõm, đặc biệt việc bồi dƣỡng nghiệp vụ cho hội thẩm chƣa đỏp ứng yờu cầu.

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ (Trang 70 - 73)