Giai đoạn từ khi ban hành BLTTHS (năm 1988) đến năm 2003

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ (Trang 41 - 44)

BLTTHS đầu tiờn của nƣớc ta đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 28/6/1988 và cú hiệu lực ngày 01/01/1989. Bộ luật này đƣợc xõy dựng trờn cơ sở tổng kết hoạt động điều tra, truy tố, xột xử trong hơn bốn thập kỷ qua để phỏp điển húa cỏc quy định về TTHS trƣớc đõy cho phự hợp với sự phỏt triển về mọi mặt của đất nƣớc trong thời kỳ mới. Việc ban hành BLTTHS là một

bƣớc tiến vƣợt bậc so với cỏc quy định tản mạn trƣớc đõy với một hệ thống cỏc quy định tƣơng đối đầy đủ, cụ thể, rừ ràng về trỡnh tự, thủ tục giải quyết vụ ỏn hỡnh sự núi chung và thủ tục giải quyết tại phiờn tũa núi riờng. Ngoài việc ghi nhận cỏc nguyờn tắc tố tụng vốn cú, BLTTHS năm 1988 cũn quy định một số nguyờn tắc phự hợp với xu thế dõn chủ nhƣ nguyờn tắc xỏc định sự thật vụ ỏn (điều 11), nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội (điều 10), nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo (điều 12), nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng trƣớc Tũa ỏn (điều 20). Sau 15 năm ỏp dụng, BLTTHS năm 1988 đó đƣợc sửa đổi, bổ sung ba lần cho phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của đất nƣớc vào cỏc năm 1990, 1992 và năm 2000. Trỡnh tự xột xử sơ thẩm về hỡnh sự đƣợc hoàn thiện dần qua cỏc lần sửa đổi và đó đƣợc thể hiện khỏ đầy đủ về thẩm quyền xột xử sơ thẩm, về việc chuẩn bị tiến hành xột xử, về cỏc bƣớc tiến hành trong phiờn tũa sơ thẩm… . Tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động của cỏc cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn trong việc điều tra, truy tố, xột xử bảo đảm cho việc giải quyết vụ ỏn đƣợc khỏch quan, nhanh chúng, đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Trƣớc những biến đổi của tỡnh hỡnh kinh tế xó hội, những tỏc động mạnh mẽ của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, tỡnh hỡnh tội phạm gia tăng, yờu cầu về cải cỏch tƣ phỏp của nƣớc ta theo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chớnh trị, BLTTHS năm 1988 và cỏc lần sửa đổi, bổ sung đó bộc lộ nhiều hạn chế, khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu của đất nƣớc trong tỡnh hỡnh mới. Nghị quyết 08-NQ/TW chỉ ra:

Cụng tỏc tƣ phỏp núi chung chƣa ngang tầm với yờu cầu và đũi hỏi của nhõn dõn, cũn nhiều trƣờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ngƣời vụ tội, vi phạm quyền tự do dõn chủ của nhõn dõn, làm giảm sỳt lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng, Nhà nƣớc và cỏc cơ quan tƣ phỏp [4].

BLTTHS năm 2003 đó ra đời thay thế Bộ luật cũ, đỏnh dấu một bƣớc tiến lớn trong lịch sử lập phỏp về TTHS ở nƣớc ta, đỏp ứng kịp thời cỏc yờu cầu về cải cỏch tƣ phỏp, cũng nhƣ tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của đất nƣớc.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chỳng ta cú thể khẳng định giai đoạn xột xử là giai đoạn khụng thể thiếu và đúng vai trũ trung tõm của hoạt động TTHS, xột xử sơ thẩm đƣợc coi nhƣ là đỉnh cao của quyền tƣ phỏp, tại phiờn tũa quyền và nghĩa vụ của ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời tham gia tố tụng đƣợc thực hiện một cỏch cụng khai, đầy đủ nhất. Trong cỏc phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm, phỏn quyết “thấu tỡnh, đạt lý”, đảm bảo đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng làm oan ngƣời vụ tội và cũng khụng bỏ lọt tội phạm của Tũa ỏn chớnh là nơi thể hiện cao nhất giỏ trị của cụng lý, bảo đảm quyền con ngƣời của chớnh bản thõn bị cỏo cũng nhƣ của những ngƣời tham gia tố tụng khỏc, đồng thời gúp phần bảo đảm chế độ và trật tự xó hội, trật tự phỏp luật thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội của đất nƣớc. Cựng với sự phỏt triển của đất nƣớc, phỏp luật TTHS ngày càng đƣợc hoàn thiện, trong đú cỏc quy định về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự đƣợc chỳ trọng nhằm khẳng định vị trớ, vai trũ của phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN

VỀ THỦ TỤC PHIấN TềA SƠ THẨM HèNH SỰ TẠI TỈNH ĐĂKLĂK

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ (Trang 41 - 44)