NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ (Trang 90 - 97)

LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ NĂM 2003 VỀ THỦ TỤC PHIấN TềA SƠ THẨM

3.2.1. Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về thủ tục phiờn tũa sơ thẩm

Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định về thủ tục xột hỏi tại phiờn tũa. Quy định về thủ tục xột hỏi tại phiờn toà tại BLTTHS năm 2003 đó quy định bổ sung một số điểm để đảm bảo hoạt động tranh luận tại phiờn toà, nõng cao vai trũ của kiểm sỏt viờn nhƣng về cơ bản khụng cú gỡ mới so với quy định của BLTTHS năm 1988. Việc điều tra, xột hỏi tại phiờn tũa vẫn chủ yếu do Hội đồng xột xử tiến hành và thể hiện nhƣ một nhiệm vụ mang tớnh chất bắt buộc, cụ thể:

Tũa ỏn phải trực tiếp xỏc định những tỡnh tiết của vụ ỏn bằng cỏch hỏi và nghe ý kiến… [29, Điều 184]; Hội đồng xột xử phải xỏc định đầy đủ cỏc tỡnh tiết về từng sự việc và về từng tội của vụ ỏn theo thứ tự xột hỏi hợp lý [29, Điều 207]; Hội đồng xột xử phải hỏi riờng từng bị cỏo [29, Điều 209]; Hội đồng xột xử phải hỏi riờng từng ngƣời làm chứng [29, Điều 211].

Về hoạt động xột hỏi của kiểm sỏt viờn tại phiờn tũa với tƣ cỏch là cụng tố viờn, là ngƣời bảo vệ cỏo trạng lại chƣa đƣợc chủ động trong việc xột hỏi. Theo quy định tại Điều 207:

Khi xột hỏi từng ngƣời, chủ tọa phiờn tũa hỏi trƣớc rồi đến cỏc Hội thẩm, sau đú đến kiểm sỏt viờn; Điều 209: Kiểm sỏt viờn hỏi về những tỡnh tiết của vụ ỏn liờn quan đến việc buộc tội, gỡ tội bị cỏo; Điều 211: Kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự cú thể hỏi thờm ngƣời làm chứng.

Theo đỏnh giỏ tại phiờn họp thứ 18 của Ban chỉ đạo cải cỏch tƣ phỏp diễn ra tại Hà Nội ngày 23/09/2008 “cụng tỏc cải cỏch tư phỏp hiện nay đang

đi chậm hơn so với cỏc lĩnh vực khỏc vỡ một trong những nguyờn nhõn là đội ngũ cỏn bộ cũn thiếu về số lượng, trỡnh độ chưa đỏp ứng với nhiệm vụ”. Nhƣ vậy, sau gần 5 năm thực hiện theo quy định của BLTTHS năm 2003, với yờu cầu cụ thể đặt ra trong Nghị quyết số 49-NQ/TW về chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp đến năm 2020, trỡnh độ năng lực của cỏn bộ cơ quan tƣ phỏp cũn hạn chế và đú cũng là một trong những nguyờn nhõn làm cho cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp tiến hành chậm trễ. Vỡ vậy cần phải cú những thay đổi căn bản trong BLTTHS để đỏp ứng yờu cầu của cải cỏch tƣ phỏp, trong đú cú phần về thủ tục xột hỏi tại phiờn tũa.

Với quan điểm nõng cao trỏch nhiệm của kiểm sỏt viờn trong việc chứng minh tội phạm, ngƣời phạm tội tại phiờn tũa, cũn Hội đồng xột xử thực hiện việc nhận định, xem xột, đỏnh giỏ cỏc chứng cứ để từ đú ra phỏn quyết bằng bản ỏn, quy định trong BLTTHS 2003 về thủ tục xột hỏi tại phiờn tũa cú thể thay đổi nhƣ sau:

Điều 184 hiện nay quy định “Tũa ỏn phải trực tiếp xỏc định những tỡnh tiết của vụ ỏn bằng cỏch hỏi…” [25] nờn cú thể hiểu việc xột hỏi do Hội đồng xột xử thực hiện là chớnh vỡ vậy cần sửa đổi điều 184 nhƣ sau:

Cỏc chứng cứ của vụ ỏn phải đƣợc kiểm tra trực tiếp tại phiờn tũa bằng cỏch hỏi và nghe ý kiến. Tũa ỏn nghe ý kiến của bị cỏo…và nghe ý kiến của Kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự. Bản ỏn chỉ đƣợc căn cứ vào những chứng cứ đó đƣợc xem xột tại phiờn tũa [25].

Điều 206 hiện nay quy định “Trước khi tiến hành xột hỏi, kiểm sỏt viờn đọc bản cỏo trạng và trỡnh bày ý kiến bổ sung, nếu cú” sau đú Hội đồng xột xử tiến hành xột hỏi để xỏc định cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Quy định này làm cho quỏ trỡnh xột xử tại phiờn tũa giống nhƣ việc Hội đồng xột xử kiểm tra lại cỏc chứng cứ trong cỏo trạng do kiểm sỏt viờn cụng bố mà chƣa biết đƣợc ngay

bờn bị buộc tội cú đồng ý hay khụng. Phiờn tũa vỡ vậy sẽ khú đảm bảo bỡnh đẳng giữa cỏc bờn. Để tăng tớnh tranh tụng tại phiờn tũa, đảm bảo việc xỏc định chứng cứ khỏch quan, giỳp Hội đồng xột xử, những ngƣời tham gia tố tụng thấy ngay những vẫn đề khụng thống nhất giữa cỏc bờn, nờn quy định sau khi kiểm sỏt viờn đọc cỏo trạng, bờn bị buộc tội cú quyền nờu ý kiến của mỡnh về việc cú đồng ý hay khụng với những nội dung cỏo trạng đƣa ra. Quy định tại khoản 2 điều 209 sẽ đƣợc chuyển sang điều 206 và điều này cú thể quy định nhƣ sau:

Điều 206. Bắt đầu xột hỏi tại Toà ỏn

Trƣớc khi tiến hành xột hỏi, kiểm sỏt viờn đọc bản cỏo trạng và trỡnh bày ý kiến bổ sung, nếu cú. Chủ toạ phiờn tũa hỏi bị cỏo xem nội dung cỏo trạng vừa cụng bố cú giống cỏo trạng bị cỏo đó đƣợc nhận hay khụng. Bị cỏo, ngƣời bào chữa cú đồng ý hay khụng đồng ý với kết luận nào trong cỏo trạng.

Điều 207 BLTTHS năm 2003 quy định trỡnh tự xột hỏi đó đặt trỏch nhiệm chứng minh chủ yếu vào Hội đồng xột xử, trong khi phải xỏc định rừ kiểm sỏt viờn cụng bố cỏo trạng phải cú trỏch nhiệm đƣa ra chứng cứ và chứng minh tớnh đỳng đắn của cỏo trạng trƣớc Tũa ỏn. Ngƣời bào chữa, bị cỏo nếu khụng đồng ý thỡ cú thể đƣa ra cỏc chứng cứ thể hiện sự khụng đồng tỡnh. Do đú, cần sửa đổi điều 207 nhƣ sau:

Điều 207. Trỡnh tự xột hỏi

1. Tại phiờn tũa, cỏc tỡnh tiết về từng sự việc và về từng tội của vụ ỏn phải đƣợc xỏc định đầy đủ thụng qua việc xột hỏi và kiểm tra cỏc chứng cứ, tài liệu về vụ ỏn. Trỡnh tự xột hỏi do Hội đồng xột xử quyết định theo một thứ tự xột hỏi hợp lý.

2. Khi xột hỏi từng ngƣời, kiểm sỏt viờn hỏi trƣớc rồi đến ngƣời bào chữa sau đú đến ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự.

Những ngƣời tham gia phiờn tũa cú thể hỏi thờm về cỏc tỡnh tiết cần làm sỏng tỏ sau khi đƣợc chủ tọa phiờn tũa cho phộp. Khi cú cõu trả lời chƣa đầy đủ hoặc cú mõu thuẫn thỡ Hội đồng xột xử hỏi thờm để nhằm giải quyết đỳng đắn vụ ỏn.

3. Trong khi xột hỏi, theo yờu cầu của kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc, Hội đồng xột xử quyết định xem xột cỏc vật chứng cú liờn quan trong vụ ỏn.

Quy định nhƣ vậy đó chuyển trỏch nhiệm chớnh trong xột hỏi cho bờn buộc tội và gỡ tội, Tũa ỏn phải là trọng tài đứng giữa bờn buộc tội và gỡ tội nhằm xem xột chứng cứ do cỏc bờn đƣa ra để giải quyết vụ ỏn, nờn sửa đổi điều 209 nhƣ sau:

Điều 209. Hỏi bị cỏo

1. Trong trƣờng hợp vụ ỏn cú nhiều bị cỏo, cỏc bị cỏo đƣợc hỏi riờng từng ngƣời. Nếu lời khai của bị cỏo này cú thể ảnh hƣởng đến lời khai của bị cỏo khỏc thỡ chủ toạ phiờn tũa phải cỏch ly họ. Bị cỏo bị cỏch ly đƣợc thụng bỏo lại nội dung lời khai của bị cỏo trƣớc và cú quyền đặt cõu hỏi đối với bị cỏo đú.

2. Kiểm sỏt viờn hỏi về những tỡnh tiết của vụ ỏn liờn quan đến việc buộc tội và gỡ tội bị cỏo. Ngƣời bào chữa hỏi về những tỡnh tiết liờn quan đến việc bào chữa,, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự hỏi về những tỡnh tiết liờn quan đến việc bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự. Những ngƣời tham gia phiờn tũa cú quyền đề nghị với chủ tọa phiờn tũa hỏi thờm về những tỡnh tiết liờn quan đến họ. Hội đồng xột xử hỏi thờm về những điểm mà bị cỏo trỡnh bày chƣa đầy đủ hoặc cú mõu thuẫn. Chủ tọa phiờn tũa sẽ khụng chấp nhận cỏc cõu hỏi cú tớnh chất gợi ý hoặc khụng liờn quan đến vụ ỏn.

3. Nếu bị cỏo khụng trả lời cỏc cõu hỏi thỡ việc xột hỏi đƣợc tiếp tục với những ngƣời khỏc. Hội đồng xột xử, kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự xem xột cỏc vật chứng, tài liệu cú liờn quan đến vụ ỏn.

Cũng trờn cơ sở xỏc định trỏch nhiệm xột hỏi nhƣ trờn, đề xuất sửa đổi điều 210 BLTTHS theo hƣớng chuyển cụm từ “Hội đồng xột xử” đứng sau cụm từ “kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự” khi xột hỏi ngƣời bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hoặc ngƣời đại diện hợp phỏp của họ. Đồng thời sửa đổi khoản 1 và khoản 2 điều 211 nhƣ sau:

Điều 211. Hỏi ngƣời làm chứng

1. Ngƣời làm chứng đƣợc hỏi riờng và khụng cú mặt những ngƣời làm chứng khỏc chƣa đƣợc đƣa ra xột hỏi.

2. Trƣớc khi hỏi ngƣời làm chứng, Hội đồng xột xử phải hỏi rừ mối quan hệ giữa họ với bị cỏo và cỏc đƣơng sự trong vụ ỏn. Bờn yờu cầu triệu tập ngƣời làm chứng đến phiờn toà hỏi ngƣời làm chứng trƣớc. Sau khi cỏc bờn hỏi xong, Hội đồng xột xử đƣa ra cõu hỏi với họ.

Mặt khỏc cũng cần sửa đổi khoản 2 điều 204 BLTTHS để phự hợp với điều 211 nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều 204. Giải thớch quyền, nghĩa vụ và cỏch ly ngƣời làm chứng 2. Trƣớc khi ngƣời làm chứng đƣợc hỏi về vụ ỏn, chủ tọa phiờn tũa quyết định những biện phỏp để cho những ngƣời làm chứng khụng nghe đƣợc lời khai của nhau hoặc tiếp xỳc với những ngƣời cú liờn quan. Trong trƣờng hợp lời khai của bị cỏo và ngƣời làm chứng cú ảnh hƣởng lẫn nhau thỡ chủ tọa phiờn tũa quyết định cỏch ly bị cỏo với ngƣời làm chứng trƣớc khi hỏi ngƣời làm chứng.

Thứ hai, sửa đổi cỏc quy định về thủ tục tranh luận tại phiờn tũa: Quy định của BLTTHS năm 2003 trong phần tranh luận tại phiờn toà cú nhiều thay đổi so với BLTTHS năm 1988 và đảm bảo đƣợc quyền bỡnh đẳng trƣớc Toà ỏn của cỏc bờn, hạn chế tỡnh trạng kiểm sỏt viờn chỉ đọc cỏo trạng sau đú giữ nguyờn quan điểm nhƣ cỏo trạng trong phần tranh luận nhƣ trƣớc đõy. Việc phải tranh luận, phải đối đỏp lại với ý kiến do cỏc chủ thể đƣa ra trở thành thủ tục bắt buộc, nhất là sau khi cú nghị quyết 08- NQ/TW và nghị quyết 49- NQ/TW của Bộ chớnh trị thỡ việc tranh luận của kiểm sỏt viờn đó cú bƣớc tiến đỏng kể. Hoàn thiện quy định của phỏp luật nhằm đảm bảo nguyờn tắc bỡnh đẳng trƣớc Tũa ỏn đƣợc tụn trọng và thực hiện trờn thực tế cần sửa đổi cỏc quy định sau:

Theo đoạn 1, khoản 1 điều 217 BLTTHS thỡ: “…kiểm sỏt viờn trỡnh bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cỏo theo toàn bộ hay một phần nội dung cỏo trạng hay kết luận về tội nhẹ hơn” [25]. Cỏo trạng của Viện kiểm sỏt đƣợc xõy dựng trờn trờn cơ sở nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự và bản kết luận điều tra của cơ quan điều tra hoặc một số cơ quan khỏc đƣợc giao nhiệm vụ điều tra. Cỏo trạng chỉ là căn cứ đầu tiờn để xỏc định phạm vi xột xử của Tũa ỏn theo tội danh mà Viện kiểm sỏt đó truy tố và là cơ sở để Tũa ỏn ra quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử. Tuy nhiờn theo đoạn 2 khoản 1 điều 217 lại quy định: “Luận tội của kiểm sỏt viờn phải căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ đó được kiểm tra tại phiờn tũa và ý kiến của bị cỏo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự và những người tham gia tố tụng khỏc tại phiờn tũa”. Nhƣ vậy trong cựng điều luật đó cú sự mõu thuẫn trong việc trỡnh bày lời luận tội của kiểm sỏt viờn tại phiờn tũa. Để phự hợp với việc nõng cao chất lƣợng tại phiờn tũa, đảm bảo phỏn quyết của Tũa ỏn phải dựa trờn kết quả tranh tụng cũng nhƣ phỏt huy quyền hạn, trỏch nhiệm của kiểm sỏt viờn thỡ cần sửa đổi điều 217 theo hƣớng kiểm sỏt viờn khụng nhất thiết phải bảo vệ

quan điểm luận tội theo cỏo trạng mà phải căn cứ vào diễn biến tại phiờn tũa để quyết định tội danh và điều khoản ỏp dụng cho phự hợp.

Điều 217. Trỡnh tự phỏt biểu khi tranh luận

1. Sau khi kết thỳc việc xột hỏi tại phiờn tũa, kiểm sỏt viờn trỡnh bày lời luận tội. Luận tội của kiểm sỏt viờn phải căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ đó đƣợc kiểm tra tại phiờn tũa và ý kiến của bị cỏo, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc tại phiờn tũa. Kiểm sỏt viờn đƣa ra đề nghị kết tội bị cỏo, cú quyền quyết định thay đổi tội danh, điều, khoản của BLHS tại phiờn tũa. Nếu thấy khụng cú căn cứ để kết tội thỡ rỳt toàn bộ quyết định truy tố và đề nghị Hội đồng xột xử tuyờn bố bị cỏo khụng cú tội.

Để đảm bảo bố cục điều luật hợp lý và chặt chẽ đề nghị đƣa đoạn 3 điều 220 nhập vào điều 219, đồng thời đổi điều 220 hiện hành thành điều 219 và điều 219 hiện hành thành điều 220 và nội dung cỏc điều sẽ nhƣ sau:

Điều 219. Bị cỏo núi lời sau cựng Điều 220. Trở lại việc xột hỏi

Nếu qua tranh luận mà thấy cần xem xột thờm chứng cứ hoặc nếu trong lời núi sau cựng bị cỏo trỡnh bày thờm tỡnh tiết mới cú ý nghĩa quan trọng đối với vụ ỏn thỡ Hội đồng xột xử phải quyết định trở lại việc xột hỏi. Xột hỏi xong phải tiếp tục tranh luận.

Thứ ba, bổ sung, sửa đổi một số quy định trong chƣơng nghị ỏn và tuyờn ỏn: Theo quy định tại khoản 3 điều 227 BLTTHS thỡ Hội đồng xột xử phải tuyờn bố trả tự do ngay tại phiờn toà cho bị cỏo đang bị tạm giam, nếu họ khụng bị tạm giam về một tội khỏc trong trƣờng hợp “Bị cỏo bị xử phạt bằng cỏc hỡnh phạt khụng phải là hỡnh phạt tự”. Căn cứ vào quy định này cú thể hiểu Hội đồng xột xử phải trả tự do cho bị cỏo cả khi bản ỏn tuyờn hỡnh phạt

là tử hỡnh, trục xuất (vỡ đõy khụng phải là hỡnh phạt tự). Mặc dự thực tế ỏp dụng khụng Hội đồng xột xử nào trả tự do trong trƣờng hợp nờu trờn vỡ đều hiểu hỡnh phạt khụng phải là hỡnh phạt tự trong quy định tại điều luật là núi đến hỡnh phạt ớt nghiờm khắc hơn nhƣ cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ… Tuy nhiờn để đảm bảo tớnh chớnh xỏc, chặt chẽ trong quy định của phỏp luật cần sửa đổi quy định tại khoản 3 Điều 227 nhƣ sau: “Bị cỏo bị xử bằng hỡnh phạt khụng phải là hỡnh phạt tự, trừ trường hợp bản ỏn tuyờn bị cỏo bị phạt tử hỡnh hoặc trục xuất”.

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ (Trang 90 - 97)