2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG
Trong đời thƣờng, khi nói đến bảo lãnh ngƣời ta thƣờng cho rằng bảo lãnh là việc một ngƣời đứng ra bảo đảm trƣớc một ngƣời khác về thực hiện nghĩa vụ của một ngƣời thứ ba -ngƣời đƣợc bảo lãnh. Dƣới góc độ này, bảo lãnh đƣợc coi là hành vi của một ngƣời bằng uy tín của mình cam kết trƣớc một ngƣời - ngƣời có quyền - về việc thực hiện nghĩa vụ thay cho một ngƣời khác - ngƣời có nghĩa vụ - nếu ngƣời này không thực hiện đúng nghĩa vụ với ngƣời có quyền [123]. Nhƣ vậy, hiểu một cách đơn giản, bảo lãnh là hành vi bảo đảm của ngƣời bảo lãnh trƣớc ngƣời có quyền (là chủ nợ hay ngƣời có quyền yêu cầu) rằng anh ta sẽ thực hiện nghĩa vụ của ngƣời có nghĩa vụ nếu ngƣời này không thực hiện nghĩa vụ trƣớc ngƣời có quyền.
Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, bảo lãnh cũng là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo đó các ngân hàng (hoặc các TCTD) đứng ra bảo đảm (cam kết) trƣớc ngƣời có quyền rằng ngƣời có nghĩa vụ (con nợ) sẽ thực hiện nghĩa vụ (trả nợ). Nếu ngƣời có nghĩa vụ không thực hiện thì ngân hàng sẽ trả thay. Tuy thừa nhận BLNH là loại hành vi bảo đảm do các ngân hàng thực hiện, nhƣng tùy theo cách tiếp cận và điều kiện cụ thể của mỗi nƣớc, mỗi tác giả, đến nay còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về BLNH. Các quan điểm khác nhau này tồn tại ở cả Việt Nam và nƣớc ngoài. Đó là:
- Ở nƣớc ngoài:
Theo Roeland Bertrams (1996), cách hiểu từ bảo lãnh (“guarantee”) hiện chƣa rõ ràng, dễ gây nhầm lẫn; vì vậy cần phần phân biệt rõ hai dạng bảo lãnh sau: (i) bảo lãnh truyền thống (“traditional guarantee”) là một dạng của giao dịch bảo đảm, theo đó các quyền của ngƣời thụ hƣởng (ngƣời nhận bảo lãnh) và các