- Tập hợp có hệ thống cơ sở lý luận về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh
c. Sản phẩm thay thế
3.3.1. Các chính sách cơ bản
Để triển khai chiến lƣợc kinh doanh đến 2020 thành công, toàn Công ty cần thực hiện đồng bộ bảy chính sách trọng điểm theo thứ tự ƣu tiên dƣới đây:
Tái cơ cấu quản lý điều hành tại văn phòng Công ty để nâng cao khả năng và làm việc của đội ngũ cán bộ nhân viên đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty. Đồng thời sắp xếp lại và nâng cao năng lực cho bộ máy quản lý, điều hành của các công ty thành viên.
Tiến hành tái quy hoạch, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ nhân viên hiện có và tuyển dụng bổ sung những ngƣời có năng lực có tiềm năng phát triển, có tƣ cách đạo đức tốt phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty để hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành giỏi đáp ứng nhu cầu cán bộ cho quá trình phát triển của Công ty.
Tiến hành các chƣơng trình đào tạo, bỗi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ tiếp nhận chuyển giao kiến thức, kỹ năng quản lý chợ, kỹ năng phục vụ và chăm sóc khách hàng hiện đại theo chuẩn quốc tế cho đội ngũ cán bộ nhân viên, trong đó ƣu tiên các đối tƣợng là cán bộ quản lý cấp chiến lƣợc ( Ban điều hành, trƣởng phó các phòng ban….), cán bộ trực tiếp điều hành quản lý kinh doanh, cán bộ xây dựng thị trƣờng, và đội ngũ nhân viên trực tiếp tiếp xúc khách hàng.
Xây dựng và áp dụng các quy định, quy chế khen thƣởng đề bạt xứng đáng đi kèm với các hình thức kỷ luật nghiêm minh để khuyến khích đội ngũ cán bộ nhân viên nỗ lực làm việc, phát huy sáng tạo, cống hiến hết mình cho sự phát triển của Công ty.
3.3.1.2. Chương trình xúc tiến thương mại
Tiến hành thƣờng xuyên công tác nghiên cứu dự báo thị trƣờng, nhu cầu của khách hàng ở thị trƣờng trong nƣớc. Các báo cáo nghiên cứu và dự báo thị trƣờng hàng tháng chuyên sâu về từng nhóm mặt hàng hoặc lĩnh vực kinh doanh của tiểu thƣơng trong Chợ để tham khảo.
Thành lập các bộ phận hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại của Công ty làm việc trực tiếp cùng các công ty sản xuất công nghiệp và tạo nguồn hàng ổn định cung cấp cho các tiểu thƣơng trong Chợ. Đồng thời qua đó công ty sẽ đứng ra làm trung
Việt Nam có chất lƣợng, đƣa sản phẩm đến đƣợc tận tay ngƣời tiêu dùng mà không cần phải qua nhiều khâu bán hàng. Nhờ đó giảm đƣợc chi phí bán hàng, giảm giá thành sản phẩm, tăng đƣợc sức cạnh tranh cho các sản phẩm thƣơng hiệu đƣợc kinh doanh trong chợ, giúp tăng doanh thu và lợi nhuận cho các tiểu thƣơng cũng nhƣ thu hút đƣợc khách hàng đến với chợ Bƣởi, tạo điều kiện kinh doanh tố hơn cho các tiểu thƣơng.
Triển khai hệ thống chuỗi các phòng trƣng bày (showroom) của Tổng Công ty và các công ty con nhƣ Hafasco, Bát Tràng, Unimex, Vang Thăng Long,… tại Chợ Bƣởi … để giới thiệu mẫu mã hàng xuất khẩu quảng bá hình ảnh của Tổng công ty Thƣơng Mại Hà Nội và chợ Bƣởi nói chung .
Tích cực thực hiện các chƣơng trình quảng cáo hình ảnh của chợ.
3.3.1.3. Chương trình tái quy hoạch, đầu tư nâng cấp và phát triển mới hạ tầng thương mại
Theo quyết định 4410/QĐ – UBND của UBND Thành phố Hà Nội về thí điểm mô hình chuyển đổi quản lý chợ, thì chợ Bƣởi mới đƣợc xây dựng lại. Tuy nhiên theo thiết kế cũ không còn phù hợp với chợ hiện đại, trung tâm thƣơng mại và siêu thị, chính vì vậy trong những năm tiếp theo chợ Bƣởi cần đầu tƣ nâng cấp và phát triển hạ tầng thƣơng mại đáp ứng nhu cầu đi lại thuận tiện mua sắm của nhân dân trên địa bàn Quận Tây hồ nói riêng và của thành phố Hà Nội. Công ty tiến hành đầu tƣ lắp đặt hệ thống thang máy để phục vụ khách hàng mua sắm tại chợ, đồng thời tiến hành xây dựng khối cao ốc văn phòng theo giai đoạn 2 của chợ nhằm mục đích khai thác triệt để diện tích kinh doanh từ đó nâng cao doanh số của công ty.
Ngoài ra công ty cũng cần nghiên cứu bố trí lại không gian, phong cách thiết kế kiến trúc của các gian hàng cũng nhƣ sắp xếp vị trí các ngành hàng bày bán sao cho phù hợp với thói quen mua sắm của các khách hàng, thu hút đƣợc càng ngày càng nhiều khách hàng đến với chợ Bƣởi.
Chƣơng trình xây dựng thƣơng hiệu của Công ty lựa chọn cách tiếp cận xây dựng thƣơng hiệu nhƣ sau: "Xây dựng thƣơng hiệu đồng bộ, toàn diện và bài bản từ trong cốt lõi của Công ty trên nền tảng thƣơng hiệu Hapro để tạo ra những giá trị thƣơng hiệu đã đƣợc hoạch định trƣớc, song song với đó sẽ phối hợp sử dụng tối ƣu các công cụ khác nhau để truyền tải những giá trị thƣơng hiệu của Công ty ra bên ngoài và đến với khách hàng qua các kênh nghe, nhìn, giao tiếp và trải nghiệm đặc trƣng của sản phẩm, dịch vụ.
Công ty cũng cần triển khai các chiến dịch marketing truyền thông nhằm quảng bá rộng rãi thông tin các ngành hàng trọng điểm, ƣu thế cũng nhƣ các lễ hội truyền thống hàng năm đến với khách hàng, nhờ đó thu hút đƣợc nhiều khách hàng biết đến thƣơng hiệu của chợ hơn.
3.3.1.5. Chương trình xây dựng văn hoá Hapro
Văn hoá doanh nghiệp là động lực cho sự phát triển, là chất keo kết gắn toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên vì mục tiêu phát triển chung của Công ty, đồng thời cũng là yếu tố góp phần tạo bản sắc văn hoá kinh doanh riêng của Công ty. Là công ty con trực thuộc Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội chƣơng trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp của Công ty sẽ tập trung vào các nội dung cơ bản sau:
Nghiên cứu xây dựng các chuẩn mực về tinh thần làm việc và hợp tác trong công việc, thái độ ứng xử giữa nhân viên với nhân viên, giữa cấp dƣới với cấp trên, cấp trên với cấp dƣới, và với khách hàng… Những chuẩn mực này sẽ đƣợc thiết kế chi tiết và áp dụng thống nhất trong toàn Công ty.
Tổ chức các sự kiện, các hoạt động tập thể tạo điều kiện cho sự tham gia sinh hoạt, giao lƣu cùng nhau của toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên để tạo mối liên kết bền chặt giữa các thành viên trong Công ty. Các sự kiện đƣợc xem xét tổ chức định kỳ hàng năm nhƣ ngày hội nhƣ ngày chúc mừng năm mới, ngày hội về nguồn…
Một vấn đề đáng chú ý nữa trong việc đảm bảo quyền kinh doanh của các tiểu thƣơng trên địa bàn các chợ đó là, nên chăng các cơ quan quản lý cần có những quy định cụ thể trong việc thuê sạp chợ, chuyển nhƣợng sạp chợ cũng nhƣ các loại phí, lệ phí đóng theo nghĩa vụ. Đây đƣợc xem là yếu tố quan trọng để có thể đánh giá đƣợc quyền kinh doanh của tiểu thƣơng của chợ đó có đảm bảo không. Điều này không chỉ ảnh hƣởng đến việc đăng ký kinh doanh của các tiểu thƣơng mà còn đảm bảo cho việc quản lý chợ của các ban quản lý đƣợc minh bạch, rõ ràng. Đồng thời, chính những yếu tố này sẽ tạo nên một chiều hƣớng mang tính tích cực xóa bỏ những tệ nạn “bóc lột”, “cậy quyền cậy thế” ảnh hƣởng đến việc kinh doanh của các tiểu thƣơng. Bên cạnh đó, không ít chợ hạ tầng xuống cấp, công tác phòng cháy chữa cháy sơ sài, không có nội quy hoạt động, kinh doanh chƣa hết mặt bằng hoặc xây dựng xong mà không thu hút đƣợc số đông tham gia kinh doanh. Điều đáng quan tâm là cơ chế, chính sách quản lý chợ của TP còn chƣa đồng nhất, phần lớn các chợ do các ban quản lý điều hành đều gặp khó khăn. Điều này có thể khắc phục nếu các cơ quan có thẩm quyền, ban quản lý chợ có sự quan tâm thích đáng và mong muốn chợ phát triển có hiệu quả và chất lƣợng.
Ngoài ra, để đảm bảo quyền kinh doanh cho tiểu thƣơng các chợ trên địa bàn TP, việc cấp phép kinh doanh cho tiểu thƣơng để thực hiện hoạt động kinh doanh là một vấn đề rất cần đƣợc lƣu tâm. Nếu việc cấp phép không đƣợc thực hiện thì đồng nghĩa với việc tiểu thƣơng hoàn toàn không đƣợc vay vốn và điều này sẽ dẫn đến hệ quả việc kinh doanh có thể bị trì trệ hoặc là kinh doanh trái phép. Việc sang nhƣợng sạp là điều không thể tránh khỏi trong hoạt động tại các chợ. Bản thân mỗi tiểu thƣơng cần có sự nhận thức tầm quan trọng của việc đăng ký kinh doanh cũng nhƣ làm các thủ tục để có thể đƣợc cấp phép, cấp vốn kinh doanh. Điều này có đƣợc thực hiện trên thực tế hay không cũng tùy thuộc một phần rất lớn vào việc cấp phép từ ban quản lý chợ và các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
Ngoải ra, công ty cũng nên tổ chức các khóa tập huấn kĩ năng bán hàng cho tiểu thƣơng, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho chính họ nhƣ triển khai
chƣơng trình bán hàng qua điện thoại, vận chuyển hàng đến tận tay ngƣời tiêu dùng hay tƣ vấn giới thiệu với các chủ gian hàng những mặt hàng có chất lƣợng tốt nhất để giữ chân các khách hàng truyền thống của chợ Bƣởi. Từ đó gia tăng doanh thu cho các sạp, tạo nên sự phát triển bển vững của chợ.
3.3.1.7. Chương trình liên kết với các đối tác
Thành phố Hà Nội vừa là thủ đô, vừa là trung tâm văn hóa kinh tế của cả nƣớc, số lƣợng các khách du lịch đến với thành phố rất lớn và ổn định đều qua các năm, đây chính là cơ hội rất lớn cho ngành kinh doanh nói chung và công ty nói riêng. Công ty cổ phần chợ Bƣởi cũng đã và đang trong giai đoạn nghiên cứu những giải pháp liên kết hợp tác với các công ty du lịch, đƣa văn hóa chợ phiên chợ Bƣởi vào trong quảng cáo cũng nhu các chuyến hành trình khám phá văn hóa Hà Nội của du khách, nhờ đó gia tăng đƣợc lƣợng khách hàng đến với chợ cũng nhƣ gia tăng nguồn thu cho các tiểu thƣơng lại đồng thời quảng bá đƣợc truyền thống văn hóa của khu vực mình.