Lập ma trận SWOT cho Công ty cổ phần chợ Bưởi

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần chợ bưởi đến năm 2020 (Trang 52 - 57)

- Tập hợp có hệ thống cơ sở lý luận về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh

c. Sản phẩm thay thế

3.2.1. Lập ma trận SWOT cho Công ty cổ phần chợ Bưởi

3.2.1.1. Cơ hội

Ngay sau khi công ty đƣợc thành lập và nhận bàn giao công trình toà nhà Chợ Bƣởi hoàn thành đƣa vào sử dụng năm 2007. Đến nay công ty đã khai thác cho thuê phủ kín các vị trí kinh doanh, hiện nay tại Chợ đang có 563 tiểu thƣơng và 04 tổ chức là các doanh nghiệp đang thuê địa điểm của công ty để kinh doanh. Đây là nguồn thu chính của công ty hiện nay chiếm 71% tổng doanh thu hàng năm. Với số lƣợng hộ kinh doanh hiện có và quy mô mặt bằng đang sở hữu, Chợ Bƣởi đang đƣợc thành phố xếp hạng là Chợ loại 1.

vụ hỗ trợ tiểu thƣơng và các đơn vị tiến hành hoạt động kinh doanh nhƣ dịch vụ cung cấp điện, nƣớc, cho thuê kho, trông hàng đêm, vệ sinh công cộng, an ninh trật tự… đây cũng là một nguồn thu đáng kể của công ty trong những năm qua.

Bên cạnh đó nguồn thu từ các hoạt động khai thác khác nhƣ cho thuê địa điểm quảng cáo, đặt pano quảng cáo, đặt máy ATM, đặt đƣờng truyền điện thoại, trạm BTS… cũng mang lại cho công ty một nguồn thu khá lớn và ổn định trong những năm qua.

Là một doanh nghiệp đang trong quá trình thực hiện thí điểm mô hình quản lý nhƣng trong những năm qua có thể thấy công ty đang thu hoạch những thành công tƣơng đối khả quan. Gặt hái đƣợc những thành công nhƣ hiện nay là do công ty đã có những hƣớng đi chiến lƣợc, tƣ duy đổi mới hơn cách làm của các Ban quản lý cũ, đó là nâng cao chất lƣợng quản lý, chất lƣợng phục vụ, thu hút khách hàng đến Chợ nhiều hơn.

3.2.1.2. Thách thức

Mặc dù công ty đang có những thành công nhất định trong hoạt động khai thác cho thuê địa điểm kinh doanh, tuy nhiên hiện nay tại Chợ vẫn tồn tại tình trạng đầu cơ mua bán vị trí kinh doanh nhằm mục đích chuyển nhƣợng lại sau khi có lãi, gây lộn xộn trong hoạt động kinh doanh, ảnh hƣởng đến tâm lý kinh doanh của các tiểu thƣơng và gây khó khăn trong quản lý. Do đó, công ty cần có chế tài và biện pháp xử lý nhằm ổn định hoạt động kinh doanh lâu dài.

Ngoài ra, việc xảy ra tranh chấp kiện tụng giữa các tiểu thƣơng và công ty vẫn đang diễn ra ảnh hƣởng trực tiếp đến sự ổn định bền vững của công ty. Công ty cần giải quyết dứt điểm và đƣa ra các phƣơng án khả thi, hợp lý để cả hai bên đều hài lòng, ổn định tiểu thƣơng, nhờ đó ổn định việc kinh doanh của các hộ tại chợ Bƣởi, tránh những mâu thuẫn không đáng có ảnh hƣởng đến uy tín và thƣơng hiệu của công ty.

Việc kiểm duyệt nguồn gốc xuất xứ các sản phẩm kinh doanh trong chợ cũng chƣa đƣợc công ty chú trọng quan tâm. Trong bối cảnh kinh tế hiện đại ngày

nay, ngƣời tiêu dùng quan tâm rất nhiều về chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ xuất xứ của nó. Việc công ty giám sát chặt chẽ sẽ tạo uy tín tốt với ngƣời tiêu dùng, nhờ đó gia tăng đƣợc lƣợng khách hàng đến với các kiot, tăng doanh thu cho các tiểu thƣơng, nhờ đó gia tăng lợi nhuận cho công ty, giúp ổn định tình hình kinh doanh.

Mặc dù nhà nƣớc đang có hƣớng đi chủ trƣơng đúng đắn nhằm chuyển đổi mô hình quản lý và đầu tƣ nâng cấp các Chợ để phục vụ nhu cầu tiêu dung của nhân dân đảm bảo văn minh thƣơg mại. Tuy nhiên tình trạng các chợ cóc, chợ tạm, hàng rong chƣa đƣợc dẹp bỏ triệt để cũng gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của các chợ chính nhƣ Chợ Bƣởi.

Mặt khác, để xây dựng một đô thị văn minh, hiện đại, những năm qua, các chợ Hà Nội nói chung và chợ Bƣởi nói riêng, đã phá bỏ một số chợ truyền thống để xây dựng khu văn phòng, siêu thị, trung tâm thƣơng mại. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích về giá trị kinh tế thì cũng đồng nghĩa làm mất đi những giá trị của một chợ truyền thống. Chợ Cửa Nam và Chợ Hàng Da là một ví dụ. Trƣớc đây, khi vẫn là chợ dân sinh, hai chợ này lúc nào cũng tấp nập, ngƣời mua kẻ bán nhộn nhịp. Những tƣởng sau khi phá đi xây mới hiện đại hơn, sẽ thu hút đƣợc nhiều tiểu thƣơng đến với chợ, nhƣng không nhƣ kỳ vọng của nhiều ngƣời, Trung tâm chợ Cửa Nam và Hàng Da với vẻ ngoài bề thế chỉ là “một cái xác không hồn”, chỉ có lác đác vài hộ kinh doanh, diện tích còn lại dành cho một số ngân hàng và văn phòng cho thuê. Hay nhƣ chợ Thƣợng Đình, chợ đầu mối Minh Khai… khi xây xong cũng đành để không, rất lãng phí. Trên thực tế, lƣợng khách hàng đến chợ Bƣởi tuy có khả quan hơn các chợ kể trên nhƣng cũng không tránh khỏi sự sụt giảm về lƣợng khách hàng quen thuộc do thói quen tập quán của ngƣời Việt Nam là thích mua tại chỗ chứ rất ngại đi vào trung tâm chợ để mua hàng, do đó công ty cần nhìn nhận thực tế sát hơn nữa, và có những giải pháp cụ thể rút kinh nghiệm từ những bài học của các chợ đi trƣớc. Muốn làm đƣợc điều này cần phải có sự quan tâm đóng góp lắng nghe ý kiến của cả các cấp lãnh đạo, các tiểu thƣơng cũng nhƣ khảo sát ngƣời tiêu dùng mới có đƣợc những giải pháp đúng đắn nhất.

3.2.1.3. Điểm mạnh

Một trong những thế mạnh hiện nay của công ty là có điều kiện vật chất thuận lợi cho công cuộc hoạt động phát triển, trong đó phải kể đến đầu tiên là diện tích quỹ đất đƣợc thành phố giao quản lý với diện tích khoảng 7.500 m2 trên một vị trí địa lý tƣơng đối thuận lợi, nằm trên ranh giới ba quận trung tâm thành phố là Ba Đình, Cầu Giấy và Tây Hồ, lại nằm trên ba tuyền đƣờng lớn là là đƣờng Hoàng Hoa Thám, Lạc Long Quân và Thuỵ Khuê nên rất thuận lợi cho các hoạt động mua bán giao thƣơng.

Chợ Bƣởi là một trong những chợ lớn và lâu đời bậc nhất trên địa bàn thành phố Hà Nội, chợ đƣợc thành lập từ thế giữa thế kỷ thứ 18, từ xƣa Chợ Bƣởi đã là trung tâm buôn bán hàng hoá của dân các làng nghề trong vùng.

Với xu hƣớng trẻ hoá lực lƣợng lao động nhằm tạo sự cân bằng hơn trong cán cân nhân sự lao động về sức lao động, xây dựng lực lƣợng lao động cân đối hài hoà giữa những lao động lâu năm giàu kinh nghiệm trong hoạt động quản lý chợ và lực lƣợng lao động trẻ đƣợc đào tạo có trình độ, đây là một lợi thế trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Công ty cũng luôn quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên, bên cạnh đó công ty cũng luôn chú trọng xây dựng các phong trào thi đua, văn hoá, xây dựng môi trƣờng làm việc văn minh.

3.2.1.4. Điểm yếu

Qua phân tích ở chƣơng 2, có thể thấy, Công ty bộc lộ một số điểm yếu nhƣ sau:

- Quản trị tài chính chƣa tốt: Lợi nhuận trƣớc thuế năm 2013 so với năm 2012 giảm mạnh 265.000.000 đồng, lợi nhuận này giảm chủ yếu là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng mạnh hơn tốc độ tăng của doanh thu bán hàng: năm 2013 giá vốn hàng bán tăng hơn 6.791.000.000 đồng so với năm 2012 (tăng 148%), trong khi đó doanh thu bán hàng chỉ tăng 107%.

- Chƣa có chiến lƣợc phát triển rõ ràng: Chƣa có định vị dứt khoát về chiến lƣợc, thể hiện đang lúng túng trong đầu tƣ nguồn lực, chƣa tìm ra lợi thế cạnh tranh cốt lõi của Công ty.

- Quản trị công ty chƣa khoa học: Bộ máy chƣa hoạt động ăn khớp sau cổ phần hóa, bộ phận giúp việc cho Hội đồng quản trị chƣa có, các quy tắc vận hành Công ty chƣa đƣợc ban hành đầy đủ.

3.2.1.5. Ma trận tổng hợp SWOT

Trên cơ sở các phân tích đã nếu, có thể tổng hợp thành ma trận SWOT cho Công ty cổ phần chợ Bƣởi nhƣ ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Ma trận SWOT của Công ty Cổ phần Chợ Bƣởi

SWOT

CƠ HỘI (O)

O1. Nhu cầu mua sắm theo kiểu truyền thống và thị hiếu đa dạng của ngƣời mua

O2. Các chợ truyền thống ngày càng ít đi.

O3. Sự hỗ trợ của Thành phố trong phát triển chợ theo hƣớng văn minh kết hợp truyền thống

ĐE DOẠ (T)

T1. Các loại hình trung tâm thƣơng mại và siêu thị phát triển nhanh.

T2. Ngƣời mua đòi hỏi chất lƣợng dịch vụ ngày càng đồng bộ và cao

T3. Sự thay đổi hạ tầng xung quanh khu vực Chợ

ĐIỂM MẠNH (S)

S1. Địa thế đắc địa S2. Thƣơng hiệu lâu đời PHỐI HỢP S/O Chiến lƣợc khác biệt hóa PHỐI HỢP S/T Chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí thấp

S3. Nguồn nhân lực có kinh nghiệm; nhiệt tình, hăng say với công việc

S4. Văn hóa Công ty mạnh ĐIỂM YẾU (W) W1. Quản trị tài chính chƣa tốt. W2. Chiến lƣợc phát triển chƣa rõ ràng W3. Quản trị công ty chƣa khoa học PHỐI HỢP W/O Chiến lƣợc tập trung hóa PHỐI HỢP W/T Chiến lƣợc tập trung hóa

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần chợ bưởi đến năm 2020 (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)