PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã sơn tây, hà nội (Trang 38)

Thực hiện đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp; Phƣơng pháp so sánh.

2.2.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp

Phƣơng pháp thống kê mô tả: Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đề ra, kết quả sẽ đƣợc đánh giá, phân tích thực trạng và giải pháp ĐTN cho LĐNT thông qua phƣơng pháp thống kê mô tả.

Phƣơng pháp thống kê so sánh: Phân tích các yếu tố bên trong đối với ĐTN cho LĐNT của ngƣời sử dụng lao động với thực tế chất lƣợng lao động; phân tích thực trạng ĐTN cho LĐNT đối với ngƣời học nghề với các giải pháp đang áp dụng hiện nay.

- Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: Tổng hợp và kế thừa các nội dung phù hợp với đề tài. Chọn lọc các ý kiến đánh giá của ngƣời đại diện quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực đào tạo nghề, ngƣời sử dụng lao động, ngƣời học nghề; Hỏi ý kiến đánh giá về cơ chế chính sách, khả năng đáp ứng nhu cầu và hoạt động ĐTN cho LĐNT tại địa phƣơng.

29

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

Phƣơng pháp thu thập thông tin: Đề tài chủ yếu sử dụng các số liệu thứ cấp từ các báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Sơn Tây, phòng Lao động – Thƣơng binh&XH Sơn Tây, Số liệu thống kê Sơn Tây và các số liệu kế hoạch, các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội của thị xã từ năm 2011 - 2014; các số liệu từ các chƣơng trình Mục tiêu quốc gia về viê ̣c làm , các cơ sở ĐTN tham gia ĐTN cho LĐNT, các doanh nghiệp… trên đi ̣a bàn thị xã; các kết quả nghiên cứu, điều tra của các ngành chuyên môn đã thực hiện trên địa bàn thị xã và thành phố; các tài liệu đã đƣợc đăng tải trên báo chí, các đề tài khoa học trung ƣơng và địa phƣơng.

Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp: Thông qua điều tra mẫu các xã, phƣờng và đơn vị sử dụng lao động liên quan đến ĐTN cho LĐNT để đánh giá hiệu quả công tác ĐTN cho LĐNT từ phía ngƣời học và doanh nghiệp.

Để có thông tin sơ cấp, Tác giả dự kiến thu thập số liệu thực tế thông qua các bảng hỏi, đƣợc tiến hành ở 01 phƣờng và 02 xã ngẫu nhiên trên địa bàn thị xã Sơn Tây: Phƣờng Trung Hƣng và 2 xã Kim Sơn, Đƣờng Lâm. Mẫu đảm bảo tính điển hình khi chọn ra các địa bàn, đồng thời có cả địa bàn có kinh tế phát triển và địa bàn có trình độ phát triển thấp hơn. Bên cạnh đó tác giả còn thu thập thông tin, số liệu qua một số chủ một số doanh nghiệp trên địa bàn. Kết hợp với phỏng vấn, trao đổi là quan sát và lắng nghe để thu thập thông tin đƣợc chính xác, hiệu quả và khách quan hơn.

2.2.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin

Số liệu thu thập đƣợc tác giả sử dụng phần mềm Excel, để tổng hợp và hệ thống hóa các tiêu thức cần thiết, tạo lập các bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ biểu thị các chỉ tiêu.

2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các chỉ tiêu nhƣ sau: - Trình độ học vấn, độ tuổi của LĐNT đánh giá chất lƣợng lao động.

30

- Đánh giá mức thu nhập của ngƣời học sau khi có nghề, khả năng tìm kiếm việc làm, khả năng đáp ứng yêu cầu công việc, sự hài lòng của ngƣời sử dụng lao động…

- Số bình quân: dùng để tính các chỉ số bình quân về dân số, lao động, thu nhập, đầu tƣ… nhƣ:

+ Số lao động đƣợc đào tạo/tổng số lao động.

+ Số ngƣời học nghề có việc làm/tổng số ngƣời tham gia học nghề. …

31

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

Thị xã Sơn Tây nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 42km theo quốc lộ 32. Tổng diện tích tự nhiên là 11.346,85ha. Có 15 đơn vị hành chính cấp xã, phƣờng trong đó có 9 phƣờng và 6 xã. Địa hình trung du, nhiều đồi nhỏ thấp.

Dân số và lao động: Dân số khoảng 18 vạn ngƣời, trong đó có khoảng 4,2 vạn ngƣời là quân nhân các trƣờng, đơn vị bộ đội và học sinhm sinh viên các trƣờng chuyên nghiệp. Tổng số hộ dân nông thôn là 14.884 hộ, với 6,62 vạn nhân khẩu (chiếm 48,08% tổng dân số thị xã trực tiếp quản lý); trong đó lao động trong độ tuổi 3,97 vạn ngƣời (chiếm khoảng 60%); lao động trực tiếp trong nông nghiệp 2,03 vạn ngƣời (chiếm khoảng 51,1%).

Kinh tế: 5 năm qua, kinh tế thị xã tăng trƣởng ở mức ổn định và chuyển dịch theo hƣớng tích cực: Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất trên địa bàn bình quân đạt 8,4%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2014 đạt 31,6 triệu đồng/ngƣời/năm. Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp – xây dựng chiếm 46,2%; các ngành dịch vụ chiếm 39,6%; nông – lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 14,2%:

Về Nông, lâm nghiệp: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp đạt 733 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), tăng bình quân 8,1%/năm; tổng sản lƣợng cây lƣơng thực có hạt đạt bình quân 22.100 tấn/năm; giá trị canh tác năm 2014 đạt 80 triệu đồng/ha tăng 32,2 triệu đồng/ha so với năm 2010. Đời sống ngƣời dân từng bƣớc đƣợc cải thiện, cảnh quan môi trƣờng nông nghiệp, nông thôn ngày càng xanh, sạch đẹp và văn minh.

32

Về công nghiệp – xây dựng tiếp tục tăng trƣởng: Giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng đạt 2.646,7 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), tăng bình quân 7,4%/năm. Trên địa bàn hiện có 252 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp – xây dựng (chiếm 46% tổng số doanh nghiệp, tăng 108 doanh nghiệp so với năm 2010) và hơn 1.000 hộ sản xuất Tiểu thủ công nghiệp. Công tác dạy nghề, phát triển nghề và làng nghề đƣợc quan tâm, đã mở 109 lớp dạy nghề cho 4.685 học viên và 99 lớp dạy nghề cho 3.370 LĐNT theo Đề án 1956; làng nghề thêu ren Ngọc Kiên – Cổ Đông và làng nghề bánh tẻ Phú Nhi – Phú Thịnh đƣợc duy trì ổn định. Việc quản lý chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cháy nổ và vệ sinh lao động đã đi dần vào nề nếp.

Về Thƣơng mại, dịch vụ chuyển dịch theo hƣớng tích cực: Tổng mức lƣu chuyển hàng hoá và dịch vụ bình quân thực hiện 7.271 tỷ đồng (giá thực tế), tăng bình quân 10,3%/năm. Thị xã hiện có 361 doanh nghiệp và 5.276 hộ hoạt động kinh doanh thƣơng mại, du lịch, dịch vụ, có 5 siêu thị, 1 chợ hạng I và 8 chợ hạng III, 17 cơ sở kinh doanh xăng dầu ... cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của nhân dân. Có 100% hộ dùng nƣớc hợp vệ sinh trong đó 70% số hộ sử dụng nƣớc máy. Các dịch vụ vận tải, dịch vụ truyền hình cáp, dịch vụ khám chữa bệnh ... cơ bản đáp ứng nhu cầu của nhân dân.

Văn hoá – xã hội: Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đi vào chiều sâu, đạt kết quả thiết thực, các thiết chế văn hoá ở cơ sở từng bƣớc đƣợc hoàn thiện đáp ứng ngày càng cao nhu cầu hƣởng thụ của nhân dân. Công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đƣợc quan tâm. Chất lƣợng giáo dục toàn diện, phổ cập giáo dục ngày càng đƣợc nâng lên. Công tác ứng dụng khoa học – công nghệ đƣợc quan tâm, công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình đƣợc tăng cƣờng. Các vấn đề

33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

an sinh xã hội đƣợc quan tâm giải quyết có hiệu quả; công tác ĐTN và giải quyết việc làm đƣợc chú trọng hơn. (Chi tiết xem bảng 3.1, 3.2)

Bảng 3.1: Kết quả thƣ̣c hiê ̣n chỉ tiêu về kinh tế của thị xã Sơn Tây Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Trung bình 1. Tổng giá trị (giá so sánh) đồng Tỷ 4.782 5.188 5.651 6.203 5.456 - Thƣơng mại – dịch vụ Tỷ đồng 1.809 1.969 2.142 2.385 2.076, 3 - Công nghiệp - xây dựng Tỷ

đồng 2.370 2.531 2.731 2.955

2.646, 7 - Nông lâm nghiệp, thuỷ sản Tỷ

đồng 603 688 778 863 733 2. Tốc độ tăng trƣởng GTGT

(giá so sánh) % 106,4 108,5 108,9 109,8 108,4 - Thƣơng mại – dịch vụ % 110,4 108,8 108,8 111,3 109,8 - Công nghiệp - xây dựng % 106,8 106,8 107,9 108,2 107,4 - Nông lâm nghiệp, thuỷ sản % 94,4 114,1 113,1 110,9 108,1 3. Tổng giá trị (giá thực tế) đồng Tỷ 5.450 6.159 6.751 7.418 6.444,5

- Thƣơng mại – dịch vụ Tỷ

đồng 2.029 2.378 2.620 2.938

2.491, 3 - Công nghiệp - xây dựng Tỷ

đồng 2.610 2.911 3.182 3.428

3.032, 7 - Nông lâm nghiệp, thuỷ sản Tỷ

đồng 811 870 949 1.052 920,5 4. Tỷ trọng cơ cấu kinh

tế (giá thực tế) % 100 100 100 100 100

- Thƣơng mại – dịch vụ % 37,2 38,6 38,8 39,6 38,5 - Công nghiệp - xây dựng % 47,9 47,3 47,1 46,2 47,1 - Nông lâm nghiệp, thuỷ sản % 14,9 14,1 14,1 14,2 14,3 5. Thu nhập bình quân đầu

ngƣời/năm Tr.đ 24 27 29 31,6 27,9

34 0 10 20 30 40 50 2011 2012 2013 2014 TM, DV CN, XD NL, TS

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn thị xã giai đoạn 2011- 2014 Bảng 3.2: Dân số và giới tính Thời gian Tổng số (ngƣời) Phân theo

giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn

Năm 2010 127871 67698 60173 66494 61377 Năm 2011 129962 68569 61393 67529 62433 Năm 2012 132222 68822 63400 68565 63657 Năm 2013 134928 69756 65172 70062 64866 Năm 2014 137678 71001 66677 71473 66205 Tỷ lệ tăng (%) Năm 2011 101.64 101.29 102.03 101.56 101.72 Năm 2012 101.74 100.37 103.27 101.53 101.96 Năm 2013 102.05 101.36 102.79 102.18 101.90 Năm 2014 102.04 101.78 102.31 102.01 102.06 Cơ cấu (%) Năm 2011 100 52.76 47.24 51.96 48.04 Năm 2012 100 52.05 47.95 51.86 48.14 Năm 2013 100 51.70 48.30 51.93 48.07 Năm 2014 100 51.57 48.43 51.91 48.09

35

3.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT-XH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐTN CHO LĐNT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐTN CHO LĐNT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ

3.2.1. Thuận lợi

- Thị xã Sơn Tây có vị trí địa lý thuận lợi cả về đƣờng bộ lẫn đƣờng thủy, đƣợc quy hoạch là một trong 5 đô thị vệ tinh của thủ đô và là nơi thông thƣơng với các tỉnh tây bắc nên rất có tiềm năng thu hút đầu tƣ và triển vọng phát triển kinh tế xã hội. Vì thế việc ĐTN cho LĐNT để chuyển dịch cơ cấu lao động là rất cần thiết và thuận lợi.

- Là thị xã, khoảng cách với Thủ đô không xa do đó trình độ dân trí khá đồng đều và tƣơng đối cao sẽ rất thuận lợi cho việc tuyên truyền, giải thích chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác ĐTN cho LĐNT, định hƣớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cũng nhƣ giám sát, phát hiện, phản ảnh những khó khăn, sai lệch trong quá trình ĐTN tại địa phƣơng.

- Là đất 2 Vua, với truyền thống văn hóa xứ Đoài, tinh thần chịu khó, ham học hỏi, có nhiều nghề phụ nhƣng chƣa phát triển thành làng nghề ... là điều kiện thuận lợi để mở đào tạo và nâng cao tay nghề cho LĐNT, nhân cấy nghề, phát triển làng nghề truyền thống.

3.2.2. Khó khăn

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội còn thấp, chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ nhất là khu vực nông thôn. Trong khi việc mở các lớp dạy nghề phải linh hoạt, thƣờng tổ chức tại các thôn, để huy động ngƣời học, do đó đã phần nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác dạy và học nghề tại địa phƣơng.

- Các nguồn lực để phát triển kinh tế của địa phƣơng còn yếu, nhất là vốn trong điều kiện khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế toàn cầu kéo dài, thị trƣờng bất động sản trầm lắng, thời tiết diễn biến bất thƣờng, dịch bệnh luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát... Vì thế việc tạo điều kiện để các hộ, cá nhân tiếp cận vốn vay phát triển nghề sau đào tạo khá khó khăn.

36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lao động chƣa qua đào tạo còn nhiều, lao động có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp, năng suất lao động không cao và kỹ năng của ngƣời lao động còn hạn chế. Phong tục tập quán canh tác còn cố hữu, tác phong ngƣời lao động chƣa theo kịp xu thế của thời đại ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả đào tạo và tìm kiếm việc làm nâng cao thu nhập của ngƣời lao động sau học nghề.

3.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐTN CHO LĐNT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ

Thị xã Sơn Tây cách trung tâm Hà Nội 42km theo quốc lộ 32, đƣợc thành phố Hà Nội quy hoạch là đô thị vệ tinh nhƣng hiện nay Thị xã vẫn còn 12/15 xã, phƣờng có sản xuất nông nghiệp, số dân sống bằng nghề nông vẫn chiếm cao. Song với định hƣớng phát triển đô thị vệ tinh nên diện tích đất nông nghiệp của thị xã ngày càng giảm, kéo theo đó là việc chuyển dịch cơ cấu lao động sang các ngành nghề dịch vụ khác. Do đó LĐNT có nhu cầu học nghề, chuyển đổi nghề rất cao và việc hỗ trợ, tƣ vấn định hƣớng cho LĐNT học nghề gắn với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của Thị xã rất quan trọng và hết sức cần thiết.

3.3.1. LĐNT học nghề:

Để xây dựng kế hoạch ĐTN cho LĐNT trên địa bàn thị xã sát thực tế và đề ra những giải pháp khả thi, hiệu quả, năm 2010 UBND thị xã Sơn Tây đã tổ chức 01 cuộc điều tra khảo sát nhu cầu học nghề của LĐNT. Tổng số 18.299 hộ thuộc diện điều tra với 70.871 nhân khẩu, trong đó có 40.034 ngƣời trong độ tuổi lao động. Kết quả khảo sát có 1.068 ngƣời có nhu cầu học nghề. Bên cạnh đó các doanh nghiệp trên địa bàn thị xã cũng đƣợc khảo sát, các doanh nghiệp cũng có nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nhƣng họ chƣa tin tƣởng tay nghề lao động sau 3 tháng học nghề, mặt khác các doanh nghiệp ngại mất thời gian hoàn thiện thủ tục, hồ sơ theo yêu cầu nên ít quan tâm đến sự phối hợp dạy nghề cho LĐNT. Vì thế trên địa bàn thị xã chỉ có 01 doanh nghiệp – Công ty CP may Sơn Hà tham gia dạy nghề may công nghiệp cho

37

LĐNT và tuyển dụng số lao động đào tạo bởi Công ty CP may Sơn Hà có 2 cơ sở với khoảng 5.000 công nhân nên hàng năm đều có nhu cầu tuyển thêm nhiều lao động.

LĐNT tham gia các lớp đào tạo nghề với nhiều độ tuổi và trình độ văn hóa khác nhau. Qua điều tra cho thấy LĐNT tham gia học nghề tập trung nhiều ở nhóm tuổi từ 30 đến 50; chủ yếu là nữ giới (chiếm 65% số LĐNT tham gia học nghề), trừ một số nghề nhƣ nghề hàn, điện dân dụng, trồng và chăm sóc cây cảnh. Trình độ văn hóa phần đa ở mức Trung học cơ sở chiếm 48,3%, trình độ Trung học phổ thông chiếm 31,9%, nhóm LĐNT trên 50 tuổi có trình độ văn hoá thấp nhất, chi tiết xem bảng 3.3.

Bảng 3.3: Kết quả khảo sát độ tuổi và trình độ văn hóa của LĐNT tham gia học nghề

TT Nội dung Số ngƣời Tỷ lệ %

1 Độ tuổi 150 100

- Từ 18 -30 41 27,33

- Từ >30 đến 50 83 55,33

- Trên 50 26 17,33

2 Trình độ học vấn 116 100

- Dƣới Trung học cơ sở 23 19,8

- Trung học cơ sở 56 48,3

- Trung học phổ thông 37 31,9

- Trung cấp nghề trở lên 0 0

Nguồn: Điều tra LĐNT trên địa bàn thị xã Sơn Tây 3.3.2. Nghề đào tạo:

Lựa chọn ngành nghề đào tạo rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Nếu lựa chọn ngành nghề đào tạo một cách ồ ạt không

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã sơn tây, hà nội (Trang 38)