9. Kế hoạch nghiên cứu
2.3.2. Kĩ năng giao tiếp của trẻ biểu hiện qua khả năng thiết lập các mối quan
30
Bảng 2.5. Khả năng thiết lập các mối quan hệ khi giao tiếp của trẻ mẫu giáo nhỡ STT Trƣờng Tiêu chí Mầm non Hoa Sen Mầm non Ngô Quyền Mầm non Đồng Tâm
Biết Chƣa biết Biết Chƣa biết Biết Chƣa biết
N % N % N % N % N % N %
1 Lựa chọn bạn
cùng chơi 6 75% 2 25% 7 87,5% 1 12,5% 5 83% 1 17%
2 Vui chơi với các
bạn 7 87,5% 1 12,5% 5 62,5% 3 37,5% 4 67% 2 33%
3 Lựa chọn vai
chơi 3 37,5% 5 62,5% 4 50% 4 50% 4 67% 2 33%
4
Giao tiếp với mọi ngƣời xung
quanh
7 87,5% 1 12,5% 8 100% 0 0% 5 83% 1 17%
Đánh giá kết quả điều tra của cả ba trƣờng quan sát: Có thể nhận thấy rằng trẻ mẫu giáo nhỡ tại ba trƣờng mầm non trong khả năng thiết lập mối quan hệ khi giao tiếp đó là hầu hết các trẻ đều biết lựa chọn bạn cùng chơi, có thể giao tiếp tốt với mọi ngƣời xung quanh và vui chơi với các bạn. Tuy nhiên việc tự lựa chọn vai chơi cho mình trẻ ở cả ba trƣờng còn hạn chế. Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ hình thức giao tiếp với các bạn cùng tuổi đã lôi cuốn trẻ hơn. Hoạt động vui chơi mà đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề là hoạt động cùng nhau đầu tiên của trẻ. Nếu không có sự phối hợp với nhau giữa các thành viên thì không có trò chơi.
Vào lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, do thế giới nội tâm của trẻ đã phát triển phong phú nên cá tính của mỗi trẻ lại đƣợc bộc lộ ra rõ rệt, mỗi trẻ có mỗi tính, mỗi
31
nết riêng. Khi chơi trẻ phải phối hợp hành động, không phải đứa trẻ nào cũng có thể chơi với nhau đƣợc do đó trẻ phải lựa chọn bạn “ tâm đầu ý hợp” với mình.
Nhƣ chúng ta đã biết, trò chơi đóng vai theo chủ đề xuất hiện là để thỏa mãn nhu cầu của trẻ muốn đƣợc giống nhƣ ngƣời lớn, làm những công việc của ngƣời lớn. Vì thế trẻ đã lựa chọn cho mình một vai chơi và ƣớm mình vào vai đó. Tuy nhiên không phải đứa trẻ nào cũng biết lựa chọn vai cho mình. Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ thích tìm hiểu về mọi thứ xung quanh mình,
sự tò mò, lòng ham hiểu biết này buộc đứa trẻ phải đặt ra cho mình những câu hỏi ngày càng phức tạp hơn để biết đƣợc những câu trả lời đó trẻ phải giao tiếp với ngƣời lớn và mọi ngƣời xung quanh.
2.3.3. Kĩ năng giao tiếp biểu hiện qua việc làm chủ xúc cảm và hành vi giao tiếp
Bảng 2.6. Kĩ năng làm chủ xúc cảm và hành vi giao tiếp của trẻ mẫu giáo nhỡ STT Trƣờng Tiêu chí Mầm non Hoa Sen Mầm non Ngô Quyền Mầm non Đồng Tâm
Biết Chƣa biết Biết Chƣa biết Biết Chƣa biết
N % N % N % N % N % N %
1 Tinh thần thủ lĩnh khi chơi 4 50% 4 50% 5 62,5% 3 37,5% 2 33% 4 67%
2 Tranh luận bảo vệ ý kiến của mình 2 32% 6 68% 3 37,5% 5 62,5% 1 17% 5 83%
32 Từ bảng 2.6 có thể nhận thấy rằng :
+ Tinh thần thủ lĩnh : Ở trƣờng mầm non Hoa Sen chiếm 50% , Trƣờng mầm non Ngô Quyền chiếm 62,5% và trƣờng mầm non Đồng Tâm chiếm 33% trẻ có tinh thần thủ lĩnh. Nhƣ vậy có thể thấy rằng hầu hết trẻ mẫu giáo nhỡ đã có sự xuất hiện thủ lĩnh trong khi chơi.
+ Tranh luận bảo vệ ý kiến của mình: Theo kết quả điều tra tại ba trƣờng mầm non cho thấy hầu hết trẻ còn hạn chế trong việc tranh luận bảo vệ ý kiến của mình khi chơi. Trƣờng mầm non Hoa Sen chiếm 68%, trƣờng mầm non Ngô Quyền chiếm 62,5% và trƣờng mầm non Đồng Tâm chiếm 83% số phiếu trẻ chƣa biết tranh luận bảo vệ ý kiến khi chơi với nhau.
+ Giao tiếp với ngƣời lạ: Hầu hết trẻ thích giao tiếp với ngƣời lạ. Tuy nhiên khi giao tiếp với ngƣời lạ có trẻ thƣờng tỏ ra bối rối, đỏ mặt và xấu hổ.