Một số biện pháp

Một phần của tài liệu Thực trạng giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề tại một số trường mầm non khu vực thành phố vĩnh yên vĩnh phúc (Trang 50 - 59)

9. Kế hoạch nghiên cứu

3.2. Một số biện pháp

- Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí của từng cá nhân trẻ

- Các giáo viên cần đƣợc tập huấn thƣờng xuyên về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy các kĩ năng giao tiếp cho trẻ.

- Thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức và kĩ năng cho các giáo viên.

- Tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ đƣợc vui chơi trong chế độ sinh hoạt hàng ngày. Vì đối với trẻ chơi các trò chơi có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện những kĩ năng giao tiếp cho trẻ.

- Cô giáo, cha mẹ luôn khuyến khích trẻ nói lên quan điểm của trẻ, trò chuyện với các thành viên trong lớp, trong gia đình. Việc này sẽ rèn luyện cho trẻ tính tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, trẻ có thể nói rõ ràng, mạch lạc đủ câu, đủ ý.

45

- Tổ chức các hoạt động học tập, vui chơi gắn liền với thực tiễn để trẻ thực hành trải nghiệm nhiều hơn.

- Tạo điều kiện cơ sở vật chất đầy đủ để trẻ có điều kiện thực hành các kĩ năng giao tiếp.

- Tổ chức nhiều trò chơi thông qua đó giúp trẻ biểu hiện thái độ, trạng thái, sắc thái nhƣ nét mặt, cử chỉ,…

- Linh hoạt lồng ghép các nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ vào tất cả các hoạt động ở trƣờng mầm non.

- Cần có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội để trẻ luôn luôn đƣợc giáo dục các kĩ năng cần thiết ở mọi lúc, mọi nơi.

46

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, nền giáo dục nƣớc ta cũng đã có sự thay đổi phù hợp với sự phát triển thời đại. Giáo dục mầm non đƣợc coi là bậc học đầu tiên và quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo con ngƣời. Để đào tạo nên những lớp ngƣời có thể đáp ứng đƣợc những nhu cầu của xã hội thì không chỉ giáo dục cho các em ở một mặt nhất định nào đó mà phải giáo dục một cách toàn diện cả về “ đức, trí, thể, mĩ” và các kĩ năng giao tiếp cơ bản và cần giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi.

Đề tài đã tìm hiểu thực trạng kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề tại một số trƣờng mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc. Đó là các trƣờng: trƣờng mầm non Hoa Sen, trƣờng mầm non Ngô Quyền và trƣờng mầm non Đồng Tâm. Qua quá trình tìm hiểu hầu hết các giáo viên đều đã có nhận thức đúng về sự cần thiết của việc giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề. Tuy nhiên, không phải giáo viên nào cũng có những nhận thức, hiểu biết sâu sắc về vấn đề giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề dẫn đến việc hiệu quả giáo dục chƣa cao. Để giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ đạt hiệu quả cao đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải đƣa ra các tình huống giáo dục cụ thể, vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp, hình thức, phƣơng tiện dạy học, giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.

2. KIẾN NGHỊ

Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành đề tài và qua tìm hiểu thực tế giảng dạy ở các trƣờng mầm non, để thực hiện việc giáo dục kĩ năng giao

47

tiếp cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề đạt hiệu quả cao, tôi xin mạnh dạn đƣa ra một số kiến nghị sau:

- Ban giám hiệu nhà trƣờng cần tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ để nâng cao nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ.

- Ban giám hiệu nhà trƣờng cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên hơn nữa thông qua các lớp bồi dƣỡng chuyên môn, các cuộc thi nghiệp vụ sƣ phạm.

- Trong quá trình giảng dạy về từng chủ đề các giáo viên cần đƣa ra các hoạt động, các tình huống cụ thể trong việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề để trẻ có thể nhập vai một cách dễ dàng và tạo điều kiện cho trẻ đƣợc nói nhiều hơn.

- Giữa gia đình và nhà trƣờng cần có sự phối hợp với nhau để giáo dục cho trẻ các kĩ năng giao tiếp ở mọi lúc, mọi nơi.

- Nhà trƣờng cần trang bị đầy đủ các phƣơng tiện, cơ sở vật chất tạo điều kiện cho trẻ có thể thực hành giao tiếp trong tất cả các hoạt động.

- Khuyến khích, động viên trẻ trao đổi, bàn bạc, nói chuyện với nhau về chủ đề và nội dung chơi trong quá trình trẻ chơi.

48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Minh Anh, Nhận biết và phát triển kĩ năng giao tiếp xã hội của trẻ, Tạp chí Giáo dục Mầm non số 2/2006.

2. Đào Thanh m (chủ biên) (1995), i o m non (tập 1,2,3), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và đào tạo, Chương trình gi o c m m non mới, 2009 4. Đ.B.Encô nin (1978), Tâm lí họ trò hơi, Nxb ĐHSƣ phạm

5. Nguyễn Thị Hằng (2004) Tổ hứ hoạt động gi o ho trẻ ở

trường m m non, trƣờng CĐSP Nhà trẻ - Mẫu giáo Trung ƣơng.

6. Nguyễn Bá Minh (2008), Giáo trình Nhập môn khoa học giao tiếp, nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội.

7. Luận văn thạc sĩ – Vũ Thị Phƣơng Thảo, Ph t triển kỹ năng giao tiếp ho trẻ mẫu gi o lớn qua trò hơi đóng vai theo hủ đề ở trường m m non

Hải Cường - Hải Hậu - Nam Định.

8. Trần Trọng Thủy, Tình người, giao tiếp và văn hóa giao tiếp, Tạp chí giáo dục, 1998.

9. Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi M m non, Nxb Đại học Sƣ Phạm.

10.Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lí họ đại ương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11.Lê Thanh Vân (chủ biên ( 2008), Giáo trình Sinh lý học trẻ em, Nxb Đại học Sƣ Phạm.

12.TTKHXH và NV Quốc gia, Viện tâm lí học (2000), Từ điển tâm lí họ , Nxb KHXH, HN.

13.Viện ngôn ngữ (1996), Từ điển Tiếng Việt , Nxb ĐN. 14. www.webtretho.com

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để hiểu hơn về kĩ năng giao tiếp của trẻ xin thầy ( cô) vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng các đánh dấu ( x ) vào ý kiến mà thầy (cô) cho là đúng nhất.

Câu hỏi 1: Theo thầy ( cô) kĩ năng diễn đạt của trẻ mẫu giáo nhỡ đã đạt đến

mức độ nào? Đáp án: a. Rất tốt b. Tốt c. Bình thƣờng d. Không tốt

Câu hỏi 2: Theo thầy ( cô) việc hình thành kĩ năng lắng nghe cho trẻ mẫu

giáo nhỡ là?

Đáp án:

a. Rất cần thiết

b. Cần thiết

c. Không cần thiết

Câu hỏi 3: Theo thầy ( cô) kĩ năng hợp tác với ngƣời khác của trẻ mẫu giáo

nhỡ cần đƣợc hình thành từ các hoạt động nào?

a. Hoạt động học tập

b. Hoạt động vui chơi

c. Cả hai hoạt động trên

Câu hỏi 4: Theo thầy (cô) trẻ mẫu giáo nhỡ đã biết sử dụng các phƣơng tiện

giao tiếp khi giao tiếp chƣa?

STT Trƣờng Tiêu chí Mầm non Hoa Sen Mầm non Ngô Quyền Mầm non Đồng Tâm Biết Chƣa biết Biết Chƣa biết Biết Chƣa biết N % N % N % N % N % N % 1 Sử dụng vốn từ đa dạng 2 Diễn đạt ý nghĩ bản thân 3 Phát âm chính sác các âm vị 4 Thay đổi trạng

thái tâm lí khi giao tiếp 5 Thay đổi cử

chỉ, nét mặt khi giao tiếp

Câu hỏi 5: Theo thầy (cô) trẻ đã có khả năng thiết lập các mối quan hệ khi

giao tiếp chƣa?

STT Trƣờng Tiêu chí Mầm non Hoa Sen Mầm non Ngô Quyền Mầm non Đồng Tâm Biết Chƣa biết Biết Chƣa biết Biết Chƣa biết N % N % N % N % N % N % 1 Lựa chọn bạn cùng chơi 2 Vui chơi với

các bạn 3 Lựa chọn vai chơi 4

Giao tiếp với mọi ngƣời xung quanh

Câu hỏi 6: Theo thầy (cô) trẻ đã có kĩ năng làm chủ xúc cảm và đã có hành vi

giao tiếp chƣa?

STT Trƣờng Tiêu chí Mầm non Hoa Sen Mầm non Ngô Quyền Mầm non Đồng Tâm Biết Chƣa biết Biết Chƣa biết Biết Chƣa biết N % N % N % N % N % N %

1 Tinh thần thủ lĩnh khi chơi 2

Tranh luận bảo vệ ý kiến của

mình 3 Giao tiếp với ngƣời lạ

Câu hỏi 7: Theo thầy ( cô) nguyên nhân dẫn đến một số kĩ năng giao tiếp của

trẻ mẫu giáo nhỡ chƣa đƣợc hình thành là?

STT Nguyên nhân Đúng Chƣa

đúng 1 Giáo viên chƣa đƣợc tập huấn về nội dung giảng dạy các kĩ

năng giao tiếp cho trẻ.

2 Giáo viên chƣa đƣợc tập huấn về phƣơng pháp giảng dạy các kĩ năng giao tiếp

3 Giáo viên chƣa đƣợc tập huấn về phƣơng pháp giảng dạy các kĩ năng giao tiếp

4 Thiếu giáo viên đứng lớp trong khi lớp học lại đông số lƣợng học sinh

5 Giữa nhà trƣờng và gia đình chƣa có sự kết hợp với nhau trong việc giáo dục trẻ

6 Cơ sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực hành kĩ năng giao tiếp cho trẻ

7 Giáo viên chƣa có sự hiểu biết tốt về đặc điểm tâm lí của trẻ mầm non

8 Chế độ dinh dƣỡng không hợp lí

9 Nội dung chăm sóc giáo dục trẻ ở trƣờng mầm non chiếm quá nhiều thời gian cho việc hình thành những kĩ năng giao tiếp cho trẻ

10 Giáo viên và phụ huynh chƣa nhận thấy sự cần thiết của việc hình thành những kĩ năng giao tiếp cho trẻ thông qua các trò chơi.

11 Giáo viên chƣa biết cách tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề.

12 Trẻ không đƣợc chơi một cách tự do, thoải mái.

Một phần của tài liệu Thực trạng giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề tại một số trường mầm non khu vực thành phố vĩnh yên vĩnh phúc (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)