- B T: 76,77,78 /37,38 SGK Tiết sau mang máy tính bỏ tú
Tên bài: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Cho hàm số y = f(x) =
x
15
a) Hãy điền vào các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng ? b) f(-3) ; f(6)
c) y và x là hai đại lượng như thế nào ?
Kiển diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
x -5 -3 -1 1 3 5 15 y -3 -5 -15 15 5 3 1 b) f(-3) = -5, f(6) = 2 5 6 15 =
c) y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
1/- Đặït vấn đề
Ví dụ 2( SGK)
2/- Mặt phẳng toạ độ
Gồm hai trục số Ox, Oy vuông góc vơí nhau vá cắt nhau tại góc của mỗi trục tại O. trụx Ox, goiï là trục hoành
Trục Oy gọi là trục tung Giao điểm O biểu diễn số 0 cuả cả 2 trục gọi là gốc tọa độ Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy Hoạt động 2: GV cho HS đọc ví dụ , ví dụ 2 trong SGK và nghe GV giới thiệu về ví dụ đó
Trong toán học : Để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số . Làm thế nào để có hai số đó ? mặt phẳng toạ độ
Gv trên mặt phẳng ta vẽ hai trục Ox, Oy vuông góc vơí nhau và cắt nhau tại góc của mỗi trục
Vd1: Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau : 104040'Đ; 8030'Đ
Ví dụ 2 : Số ghế H1, chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế . Cặp gồm 1 chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp hát của người có tấm vé này
HS nghe GV giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy, vẽ hêr trục tọa độ Oxy theo sự huớng dẫn của GV
Hoạt động 3 : Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Kí hiệu P ( 1,5;3) Số 1,5 gọi là hoành độ P Số 3 gọi là tung độ P Trên mặt phẳng tọa độ - Mỗi điểm M xác định một cặp số ( x0,y0)
Ngược lại , mỗi cặp số ( x0,y0) xác định một điểm M
Cặp số ( x0,y0) gọi là tọa độ của điểm M
x0 gọi là hoành độ của M y0 gọi là tung độ của M Điểm M có toạ độ ( x0,y0) được kí hiệu M ( x0,y0)
toạ độ Oxy
GV lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 SGK
GV thực hiện các thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5;3) gọi là toạ độ của điểm P
GV nhấn mạnh khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ viết sau
GV cho HS làm bài tập 32/67 ( đưa đề bài 19 SGK lên bảng phụ )
GV cho HS làm ?1
GV hãy cho biềt hoành dđộ và tung độ của điểm P, Q
GV cho HS làm ?2 Gv nhấn mạnh
HS cả lớp vẽ một hệ trục toạ độ Oxy vào vở
Học sinh thực hiện
Tọa độ của gốc O là O(0;0)
Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố GV cho HS làm bài 33/67 SGK9 hoạït động nhóm ) HS thực hiện nhóm Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các khaí niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ của 1 điểm
I – MỤC TIÊU :
- Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ
- Xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó - Biết tìm tọa độ của một điểm cho truớc
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Thước thẳng có chia giới hạn đo
2/- Đối với HS : Làm BT ở nhà
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hãy nêu khaí niệm hệ trục tọa độ Vẽ hệ trục tọa độ Oxy Cho các điểm A(0;1), B( ; 2) 2 3 − C(-3;0), D(2;-4)
Điểm nào nằm trên trục Ox
Điểm nào nằm trên trục Oy
Đánh dấu các điểm trên mặt phẳng tọa độ
Hoạt động 1:
1. Ổn định
Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi kiểm tra - GV treo bảng phụ đề BT - Gọi 1 HS lên bảng HS cả lớp làm vào vở BT
GV nhận xét - cho điểm Kiểm tra 2 tập HS
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
HS nêu khái niệm mặt phẳng tọa độ và vẽ hệ trục tọa độ Oxy Điểm C nằm trên trục Ox Điểm A nằm trên trục Oy
Biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ
HS nhận xét 1/- Bài 1 (34/68 SGK) a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0 Hoạt động 2: luyện tập
Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu
- Một điểm bất kì trên trục tung có
HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời
Tuần : 16 tiết : 32 Ngày soạn : ………. Ngày dạy : ……….……….