Khỏng thể và phản ứng khỏng nguyờn –khỏng thể

Một phần của tài liệu Tạo dòng tế bào lai sinh kháng thể đơn dòng kháng FSH (Trang 25 - 32)

trỳc (tỏc nhõn gõy bệnh, những hạt phõn tử) mà trờn đú những Epitop hiện diện được gọi là khỏng nguyờn.

2.2.4. Khỏng thể và phản ứng khỏng nguyờn – khỏngthể thể

2.2.4.1. Khỏi niệm khỏng thể (Antibody)

Khỏng thể cũn được gọi là cỏc globulin miễn dịch hay immunoglobulin, kớ hiệu là Ig. Ig được sinh ra khi khi cơ thể bị khỏng nguyờn kớch thớch, chỳng cú khả năng kết hợp đặc hiệu với khỏng nguyờn kớch thớch sinh ra chỳng. Trong huyết thanh cú nhiều thành phần là α, β, γ globulin và albumin, trong đú khỏng thể chủ yếu là γ globulin.

2.2.4.2. Cấu trỳc của khỏng thể

Khỏng thể dịch thể đặc hiệu cú nhiều lớp khỏc nhau: IgG, IgM, IgA, IgE, IgD. Trong cỏc lớp globulin miễn dịch cú IgG chiếm khoảng 75 - 85% tổng số globulin miễn dịch của cơ thể. Chỳng cú cấu trỳc gần giống nhau gồm

chuỗi nặng và chuỗi nhẹ, cấu trỳc chuỗi nhẹ của cỏc loại khỏng thể này núi chung là như nhau, chỳng chỉ khỏc nhau ở chuỗi nặng.

Hỡnh 2.4. Cấu trỳc của một phõn tử khỏng thể

(Nguồn: http://vi.Wikipedia.org.wiki/AntibodyChains.svg)

Phõn tử khỏng thể cấu tạo từ 4 chuỗi polypeptid, liờn kết với nhau cầu nối disulfur (-s-s). Trong đú cú 2 chuỗi nặng H (heavy, màu tớm trong hỡnh 2.5 ) giống hệt nhau và 2 chuỗi nhẹ L (Light, màu xanh lỏ trong hỡnh 2.5) cũng giống hệt nhau.

• Chuỗi nhẹ (L): Cú hai loại chuỗi nhẹ kappa (κ) và lambda (λ), do đú 2 chuỗi nhẹ của mỗi phõn tử immunoglobulin chỉ cú thể cựng κ hoặc cựng λ. Chuỗi nhẹ cú trọng lượng phõn tử thấp 23000 Dalton, cú 214 axit amin. Chuỗi nhẹ chia làm 2 vựng: (i)Vựng thay đổi VL (Variable Light): cú đầu tận cựng NH2 từ aa đầu tiờn đến aa 107. Trong vựng thay đổi cú đoạn thay đổi mạnh nhất gọi là vựng siờu biến; (ii)Vựng hằng định C (Constant region): Cú đầu tận cựng –COOH, từ aa 108-214 trỡnh tự sắp xếp cỏc aa vựng này ớt thay

đổi.

• Chuỗi nặng H (Heavy chain):Cú trọng lượng phõn tử 50000 Dalton, mỗi chuỗi nặng cú khoảng 440 -446 aa và chia làm 2 vựng: (i) Vựng thay đổi VH (Variable heavy) cú khoảng 116 aa, trong đú cú những đoạn rất dễ thay đổi (vựng siờu biến) như aa 31-37,51-68, 86-91; (ii) Vựng hằng định CH (Constant heavy) cú khoảng 330 aa, được chia làm 3 vựng, mỗi vựng cú 110 aa và kớ hiệu là CH1, CH2, CH3.

Hỡnh 2.5. Sơ đồ cỏc chuỗi của một khỏng thể.

(Nguồn: http://vi.Wikipedia.org.wiki/AntibodyChains.svg)

Hai vựng thay đổi của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ nằm kề nhau tạo vị trớ kết hợp với khỏng nguyờn.

2.2.4.3. Vai trũ của khỏng thể

Khi một khỏng nguyờn xõm nhập vào cơ thể thỡ phản ứng đỏp ứng miễn dịch của cơ thể cú vai trũ bảo vệ cơ thể, trong đú cỏc khỏng thể được sinh ra cú 3 chức năng chớnh (Lờ Văn Hựng, 2002) [4].

Cỏc immunoglobulin cú khả năng nhận diện và gắn một cỏch đặc hiệu với một khỏng nguyờn tương ứng nhờ cỏc vựng biến đổi. Trong phản ứng chống độc tố của vi khuẩn, khỏng thể gắn với độc tố và qua đú trung hũa độc tố, ngăn ngừa sự bỏm dớnh của cỏc độc tố lờn trờn cỏc thụ thể của tế bào. Như vậy, tế bào cơ thể trỏnh được cỏc rối loạn do độc tố vi khuẩn gõy ra (hỡnh 2.6).

Hỡnh 2.6. Cỏc độc tố của vi khuẩn bờn cạnh một tế bào cơ thể.

(Nguồn: http//vi.wikipedia.org.wiki/AntibodyChains.svg)

Tương tự như vậy, nhiều virus và vi khuẩn chỉ gõy bệnh khi bỏm vào được cỏc tế bào cơ thể. Vi khuẩn sử dụng cỏc phõn tử bỏm dớnh là adhesine, cũn virus sở hữu cỏc protein cố định trờn lớp vỏ ngoài. Cỏc khỏng thể khỏng- adhesine và khỏng-protein capsid virus sẽ ngăn chặn cỏc vi sinh vật này gắn vào cỏc tế bào đớch của chỳng.

Hỡnh 2.7. Cỏc độc tố trờn bị trung hũa bởi khỏng thể.

(Nguồn: http//vi.wikipedia.org.wiki/AntibodyChains.svg)

Một trong những cơ chế bảo vệ cơ thể của khỏng thể là hoạt húa bổ thể. Bổ thể là tập hợp cỏc protein huyết tương khi được hoạt húa sẽ giỳp tiờu diệt cỏc vi khuẩn xõm hại vào cơ thể bằng cỏch: (1) đục cỏc lỗ thủng trờn vi khuẩn, (2) tạo điều kiện cho hiện tượng thực bào, (3) thanh lọc cỏc phức hợp miễn dịch và (4) phúng thớch cỏc phõn tử húa hướng động.

• Hoạt húa cỏc tế bào miễn dịch

Sau khi gắn vào khỏng nguyờn ở vựng biến đổi (Fab), khỏng thể cú thể liờn kết với cỏc tế bào miễn dịch ở vựng hằng định (Fc). Những tương tỏc này cú tầm quan trọng đặc biệt trong đỏp ứng miễn dịch. Như vậy, cỏc khỏng thể gắn với một vi khuẩn cú thể liờn kết với một đại thực bào và khởi động hiện tượng thực bào. Cỏc tế bào Lympho NK (Natural Killer) cú thể thực hiện chức năng độc tế bào và ly giải cỏc vi khuẩn bị opsonine húa bởi cỏc khỏng thể.

2.2.4.4. Quy luật hỡnh thành khỏng thể dịch thể đặc hiệu

Khi khỏng nguyờn xõm nhập vào cơ thể, khỏng thể chưa sinh ra ngay lập tức mà khỏng thể chỉ xuất hiện sau 6-7 ngày sau đú, rồi sẽ tăng dần, đạt

mức độ tối đa sau 2-3 tuần, sau đú từ từ giảm dần và biến mất sau vài tuần, vài thỏng hoặc vài năm.

Sau khi cú khỏng nguyờn kớch thớch, cỏc tế bào cú thẩm quyền miễn dịch tiếp nhận khỏng nguyờn và phải mất một thời gian biệt húa, phõn chia thành tế bào sản xuất khỏng thể, lỳc đú mới cú khỏng thể xuất hiện, sớm nhất là IgM, tiếp sau đú là IgG.

Nếu đưa khỏng nguyờn thờm một lần nữa vào cơ thể cú tớnh chất nhắc nhở, thỡ thời gian xuất hiện khỏng thể sẽ sớm hơn và khỏng thể sinh ra cũng nhiều hơn, bởi vỡ khi bị khỏng nguyờn lần đầu kớch thớch một số tế bào cú thẩm quyền miễn dịch đó biệt húa trở thành tế bào tiếp nhận thụng tin khỏng nguyờn, cất giữ lại và trở thành tế bào nhớ miễn dịch. Khi khỏng nguyờn vào lần sau và tiếp xỳc được với cỏc tế bào này, chỳng chỉ việc “nhớ lại” và sản xuất khỏng thể. Đõy là cơ sở của trớ nhớ miễn dịch (Nguyễn Như Thanh, 1997) [7].

Sự hỡnh thành và tồn tại của khỏng thể chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là đặc tớnh, bản chất của khỏng nguyờn kớch thớch, khả năng đỏp ứng miễn dịch của cơ thể và điều kiện ngoại cảnh cơ thể đú tồn tại.

2.2.4.5.Phản ứng khỏng nguyờn- khỏng thể

Khi cho khỏng nguyờn tiếp xỳc với khỏng thể do khỏng nguyờn đó kớch thớch sinh ra chỳng thỡ phản ứng kết hợp khỏng nguyờn- khỏng thể sẽ xảy ra một cỏch đặc hiệu.

Phản ứng khỏng nguyờn – khỏng thể là cơ sở để xõy dựng những phương phỏp, kĩ thuật miễn dịch học thường được sử dụng trong mục đớch y

học như chẩn đoỏn cỏc bệnh truyền nhiễm, bệnh kớ sinh trựng, kĩ thuật xột nghiệm y học, thỳ y học, sinh học như xỏc định, chẩn đoỏn một khỏng nguyờn, một khỏng thể, định lượng hiệu giỏ khỏng thể, phỏt hiện khỏng nguyờn, khỏng thể hoặc cỏc yếu tố khỏc cú tham gia trong miễn dịch.

Những phản ứng khỏng nguyờn –khỏng thể quan sỏt được như: quan sỏt kết tủa hay cỏc phộp định tớnh, định lượng kĩ thuật: kĩ thuật đo độ đục, kĩ thuật miễn dịch khuếch tỏn kộp, kĩ thuật miễn dịch khuếch tỏn vũng…

Những phản ứng khỏng nguyờn – khỏng thể khỏc khụng nhỡn thấy được thỡ phải dựng cỏc kĩ thuật đỏnh dấu để phỏt hiện:

• Dựng enzym gắn với khỏng thể rồi cho kết hợp với khỏng nguyờn, sau đú dựng cơ chất hiện màu thớch hợp để phỏt hiện và đỏnh giỏ đo màu sử dụng quang phổ kế hoặc quang kế (mỏy đo mật độ quang học…). Phương phỏp này gọi là phương phỏp miễn dịch đỏnh dấu enzym (phản ứng ELISA).

• Dựng thuốc nhuộm huỳnh quang để nhuộm khỏng thể cho kết hợp với khỏng nguyờn (trực tiếp hoặc giỏn tiếp) và phỏt hiện phức hợp khỏng nguyờn - khỏng thể bằng kớnh hiển vi huỳnh quang. Phương phỏp này gọi là phương phỏp miễn dịch huỳnh quang (FIA: Flourescen Immuno Assay).

• Dựng cỏc đồng vị phúng xạ để đỏnh dấu khỏng thể, khỏng nguyờn rồi cho kết hợp khỏng nguyờn – khỏng thể và đo mức phúng xạ. Phương phỏp này được gọi là phương phỏp miễn dịch phúng xạ (RIA: Radio Immuno Assay).

Một phần của tài liệu Tạo dòng tế bào lai sinh kháng thể đơn dòng kháng FSH (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w