Cỏc loại cõu nổi bật và cỏch tổ chức cõu trong ký Hoàng Phủ Ngọc

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 112 - 153)

6. Bố cục của khúa luận

3.1.2.2. Cỏc loại cõu nổi bật và cỏch tổ chức cõu trong ký Hoàng Phủ Ngọc

điệu đẹp và giàu ý nghĩa.

3.1.2.2. Cỏc loại cõu nổi bật và cỏch tổ chức cõu trong ký Hoàng PhủNgọc Tường Ngọc Tường

a. Cõu dài trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường

Về vấn đề phõn loại cõu dựa vào số lượng õm tiết cú nhiều ý kiến khỏc nhau:

+ Tỏc giả Lờ Xuõn Thại khi bàn về cõu văn Bỏc Hồ (Trong cuốn “Học tập phong cỏch ngụn ngữ của Chủ tịch Hồ Chớ Minh”, Nxb KHXH, H, 1900) đưa ra quan niệm:

. Cõu cú 10 chữ trở xuống là cõu ngắn . Cõu trờn 10 chữ trở lờn là cõu dài

+ Tỏc giả Phạm Minh Tuyờn khi tỡm hiểu “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” lại cú một cỏch phõn loại khỏc:

. Cõu cú từ 1 - 7 chữ là cõu ngắn

. Cõu cú từ 8- 29 chữ là cõu trung bỡnh . Cõu cú 30 chữ trở lờn là cõu dài

+ Một số tỏc giả lại cú những cỏch phõn chia khỏc: xem cõu dài là cõu cú trờn 40 tiếng, 50 tiếng…

Ở luận văn này, chỳng tụi dựa vào số lượng õm tiết theo quan điểm của Lờ Xuõn Thại khi đi vào khảo sỏt cõu văn trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nhưng xin được núi thờm rằng, thật ra khụng cú một tiờu chớ nào nhất quỏn

trong việc phõn loại cõu dựa vào số lượng tiếng, vỡ thế sẽ khú xỏc định thế nào là cõu ngắn, cõu dài mà ở đõy chỉ là cỏch gọi tờn để nhằm phõn biệt hai loại cõu cú số lượng tiếng khỏc nhau. Khảo sỏt cõu trờn tiờu chớ số lượng tiếng được sử dụng trong mỗi cõu văn, chỳng tụi khụng nhằm mục đớch đi sõu khảo sỏt cõu đơn thuần về mặt cấu tạo cú tớnh hỡnh thức mà chủ yếu để làm nổi bật vai trũ, ý nghĩa mà loại cõu đú được sử dụng.

a.1. Kết quả khảo sỏt

Kết quả khảo sỏt phõn loại cõu theo độ dài của õm tiết trong cỏc tỏc phẩm ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện qua bảng 3.1 sau:

Bảng 3.1. Phõn loại cõu dựa vào số lượng tiếng (chữ, õm tiết) trong 66 tỏc phẩm ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường

STT Tờn tỏc phẩm Tổng

số cõu

Cõu dài Cõu ngắn

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

1 Như con sụng từ nguồn ra biển 442 284 64.25 158 35.75

2 Chõu thổ ngàn năm 130 105 80.77 25 19.23 3 Chế ngự cỏt 459 350 76.25 109 23.75 4 Rất nhiều ỏnh lửa 314 176 56.05 138 53.95 5 Rừng nước mặn 138 118 85.50 20 24.50 6 Đất mũi 291 217 74.57 74 25.43 7 Miếng trầu đỏ 376 285 75.79 91 24.21

8 Đỏnh giặc trờn hàng rào điện tử 676 544 80.47 132 19.53

9 Cũn mói đến bõy giờ 312 196 62.82 116 37.18

10 Ai về chõu xưa 448 324 72.32 124 27.68

11 Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? 162 139 85.80 23 14.20

13 Hoa trỏi quanh tụi 225 166 73.78 59 26.22

14 Cồn cỏ ngày thường 648 511 78.86 137 21.14

15 Đứa con phự sa 282 252 89.36 30 10.64

16 Vành đai trong lửa 970 792 81.65 178 18.35

17 Bản di chỳc của cỏ lau 1237 934 75.50 303 24.50

18 Đờm chong đốn nhớ lại 184 148 80.43 36 19.57

19 Sử thi buồn 198 185 93.43 13 6.57

20 Tiếc rừng 146 103 70.55 43 29.45

21 Tuyệt tỡnh cốc 127 111 87.40 16 22.60

22 “Dệt gấm” với thủy quõn lục chiếnở Cửa Việt 83 78 93.97 5 6.03

23 Ngọn nỳi ảo ảnh 490 379 77.35 111 22.65

24 “Diễm xưa” của tụi 192 157 81.77 35 18.23

25 Cụn Sơn 70 70 100 0 0

26 Mựa xuõn thay ỏo trờn cõy 110 101 91.82 9 8.18

27 Rừng cười 224 106 47.32 118 53.68

28 Lý chuồn chuồn 64 62 96.87 2 3.13

29 Người Mỹ trở lại 176 104 59.09 72 40.91

30 Hành lang của người và giú 174 127 72.99 47 27.01

31 Miền cỏ thơm 47 47 100 0 0

32 Thời thơ ấu xanh biếc 93 87 93.55 6 6.45

33 Mỏi nhà dưới búng cõy xanh 60 53 88.33 7 11.67

34 Huế, trong mắt tướng Đờ cỏt 53 42 79.24 11 20.76

35 Những nguồn suối xa xụi 20 19 95 1 15

37 Con chú trung nghĩa 42 39 92.86 3 7.24

38 Ca dao và mẹ 71 69 97.18 2 2.82

39 NSND Đặng Nhật Minh - người kểsự tớch dõn tộc mỡnh bằng điện ảnh 48 48 100 0 0

40 Hồng Lĩnh 34 32 94.12 2 5.18

41 Khúi và mõy 92 84 91.30 8 8.70

42 Rừng tuổi dại 198 177 89.39 21 10.61

43 Lễ hội ỏo dài 85 83 97.65 2 2.35

44 Văn phũng tứ bảo của tụi 53 51 96.23 2 3.26

45 “Khốn nhi tri” 43 39 90.70 4 9.30

46 Đỏ vàng 181 141 77.90 40 22.10

47 Sắc mai 61 50 81.96 11 18.04

48 Quờ nhà 82 78 95.12 4 4.88

49 Vài nột đặc trưng về kiến trỳc Nguyễn 51 43 84.31 8 25.69

50 Con gỏi 17 17 100 0 0

51 Canh gà Thọ Xương 48 47 97.91 1 2.09

52 Hoa bờn trời 113 103 91.15 10 8.85

53 Bước tới đốo ngang 46 42 91.30 4 8.70

54 Đốt lũ hương, giở phớm đồng

ngày xưa 21 20 95.24 1 4.76

55 Đốo Hải Võn 43 41 95.35 2 4.65

56 Một thời làm bỏo 102 100 98.03 2 1.97

57 Chuyện vua Minh Mạng 60 51 85.00 9 25.00

58 Bụng hoa ngũ sắc 45 40 88.89 5 21.11

59 Cỏi tõm 27 26 96.29 1 3.71

61 Du lịch tõm linh cựng Văn Chõu Hải 26 25 96.15 1 5.85 62

Thế giới tỡm thấy trong tập thơ “Huyền thoại Cửa Tựng” của Ngụ

Minh 21 21 100 0 0

63 Sư phụ 60 41 68.33 19 31.77

64 Mảnh đất huyền thoại của tõm hồntụi 78 67 85.89 11 24.11

65 Chuyện kể tiếp về Trường 69 67 97.10 2 2.90

66 Những thiờn thể chiếu sỏng trong

tụi 71 65 91.55 6 8.455

Tổng 12109 9553 78.89 2556 21.11

a.2. Nhận xột

Nhỡn vào bảng thống kờ, dễ dàng nhận ra cõu trong tỏc phẩm ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường cú sự chờnh lệch về số lượng. Khảo sỏt 12109 cõu trong 66 tỏc phẩm ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, chỳng tụi nhận thấy cú 9553 cõu dài (cõu trờn 10 õm tiết) chiếm 78.89 % và 2556 cõu ngắn (cõu dưới 10 õm tiết) chiếm 21.11%. Chỉ cú một tỏc phẩm duy nhất, tỉ lệ cõu ngắn lớn hơn cõu dài. Trong khi đú lại cú những tỏc phẩm hầu như khụng cú cõu dưới 10 chữ. Nhưng bất kỳ tỏc phẩm văn học nào cũng là sự kết hợp giữa cỏc kiểu cõu với độ dài ngắn khỏc nhau. Nhưng nhỡn một cỏch tổng quỏt thỡ trong hầu hết cỏc tỏc phẩm ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường, tỏc giả cú thúi quen sử dụng cõu cú số lượng õm tiết lớn, trong đú cõu cú từ 40 chữ trở lờn chiếm tỉ lệ nhiều hơn cả.

Điều đỏng núi là cõu cú số lượng õm tiết lớn trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường cú cấu trỳc rất phong phỳ và đa dạng: bao gồm cả cõu đơn, cõu ghộp, cõu đặc biệt và xột theo mục đớch núi, thỡ cõu dài trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường bao gồm: cõu kể, cõu tả, cõu cảm…

Cõu dài trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường cú thể cú dạng cấu tạo hơn hai kết cấu C-V trở lờn, trong đú chỉ cú một kết cấu C-V làm nũng cốt (cõu mở rộng thành phần).

Đú cú thể là cõu mở rộng thành phần trạng ngữ và định ngữ:

- “Trong nổi vui mừng đó chờ đợi từ lõu, tụi nhận ra trong bài hỏt ấy điệu blu u buồn quen thuộc đó được thay thế bằng một nhịp hành khỳc mới, tuy chưa thực chắc nhịp trờn cõy ghita của Giao, nhưng cũng đó hiện ra búng dỏng những con người đang bước ra khỏi nỗi yếu hốn của đời sống để nhập vào cả một thành phố nổi dậy ” (Như con sụng từ nguồn ra biển, tr. 29).

Đú cú thể là cõu dài do mở rộng thành phần vị ngữ:

- “Lực lượng trực tiếp đỏnh hàng rào được bố trớ như sau: xó đội Trung Giang cựng với bộ phận thoỏt ly của Gio Hải, trực tiếp đỏnh phỏ hàng rào từ mặt trước; lực lượng chớnh của toàn xó Gio Hải phối hợp đỏnh hàng rào từ trong ra, giữ vững địa bàn đứng chõn phớa bờn trong hàng rào, kết hợp với bộ đội tinh nhuệ bỏm đỏnh cảng Cửa Việt; xó Gio Mỹ cựng với Trung Giang và đội 3 Gio Linh võy đỏnh cỏc cứ điểm vựng biển và đỏnh bọn Dơi - Nhện để giữ hành lang, cũn du kớch Trung Hải thỡ giữ nhiệm vụ võy ộp hệ thống cứ điểm Dốc Miếu” (Đỏnh giặc trờn hàng rào điện tử, tr. 207-208).

- “Nếu chỉ mói nhỡn ngắm khuụn mặt kinh thành của nú, tụi nghĩ rằng người ta sẽ khụng hiểu một cỏch đầy đủ bản chất của sụng Hương với cuộc hành trỡnh đầy gian truõn mà nú đó vượt qua, khụng hiểu thấu phần tõm hồn sõu thẳm của nú mà dũng sụng hỡnh như khụng muốn bộc lộ, đó đúng kớn lại ở cửa rừng và nộm chỡa khoỏ trong những hang đỏ dưới chõn nỳi kim phụng”

(Ai đó đặt tờn cho dũng sụng, tr.317).

Đú cú thể là cõu dài với cấu trỳc là loại cõu mở rộng thành phần trạng ngữ và bổ ngữ:

- “Cứ kể từ đầu năm 67 trở đi - nghĩa là từ khi ba xó ven tuyến hoàn toàn giải phúng, cho đến khi quột sạch tuyến cứ điểm địch ở Nam Bến Hải

vào đầu năm 1972, để đứng chõn được trờn địa bàn đỏnh hàng rào Mỏc-ma-ra, đội quõn du kớch ở đõy đó phải đương đầu với toàn bọn chớnh quy sừng sỏ loại một của quõn đội Mỹ Nguỵ, giỏi đến nổi bọn địch mỗi lần muốn nống ra một chỳt quanh cỏc cứ điểm cho đỡ nghẹt thở, chỳng buộc phải tớnh toỏn từng tay sỳng, đếm đủ một tiểu đoàn trở lờn mới dỏm mở một cuộc càn vội vó, vừa đi vừa chạy qua địa bàn nho nhỏ của một xó” (Đỏnh giặc trờn hàng rào điện tử, tr. 207).

Đú cú thể là cõu cú từ hai kết cấu C-V trở lờn, trong đú C-V này khụng bao hàm C-V kia, mỗi C-V tương đương với một nũng cốt cõu đơn, cỏc kết cấu C-V cú quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất.

Đú là cõu cú nhiều vế quan hệ đẳng lập với nhau:

- “Áo chẽn màu xanh da trời may rộng, quần xắn gọn lờn nửa đầu gối, một tay đặt hờ lờn khẩu A.K. nằm ngang trờn vai, tay kia đong đưa một chựm hoa rỡ rỡ đỏ, Bờ vừa đi vừa nhỡn gỡ phớa bờn kia sụng” (Như con sụng từ nguồn ra biển, tr 30).

Đú là cõu cú nhiều vế cú quan hệ chớnh phụ:

- “Tụi cảm thấy điều đú một cỏch rất tự nhiờn, dự ở đõy những người học trũ đang ngồi bệt giữa nền xi măng và bàn học thỡ làm bằng những bao cỏt chồng lờn nhau, dự những người cú mặt ở đõy đều đó bị mất tuổi đến trường quỏ lõu, và dự mới lỳc nóy ngoài bến đũ, tụi cũn nổi e ngại rằng cú thể họ khụng cũn quan tõm gỡ đến chuyện học hành nữa” (Rất nhiều ỏnh lửa, tr.91).

- “Trờn con đường biờn giới đầy rẫy những vết tớch phỏ hoại cựng những thỳ đoạn cướp giết hết sức đờ mạt của bọn xõm lược Trung Quốc, cõy chẩu bỗng nhiờn gợi cho tụi một vẻ đẹp mang tớnh nhõn đạo rất đặc biệt, đến nổi chốc chốc gặp lại nú bờn đường, tụi vẫn cảm thấy một nổi vui mừng hồn nhiờn như thể tụi đó gặp khụng phải là một loại cõy đang nở hoa mà là một dỏng người đứng đợi” (Ai về chõu xưa, tr. 261).

Loại cõu dài và cú cấu trỳc rất phức tạp là kiểu cõu phổ biến trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường. Cõu văn gồm nhiều vế, nhiều thành phần cõu được mở rộng, nhiều quan hệ được tạo lập nhưng lại khụng tạo ra cảm giỏc rườm rà mà ngược lại nú đó chuyển tải và cung cấp đến bạn đọc sự phong phỳ về lượng thụng tin cũng như giỏ trị thẩm mĩ:

- “ Đất của nhà thờ họ Hoàng của tụi, ngày xưa con chỏu đụng vui là thế; anh Chỉ với cõy bỳt truyền thần tài hoa đó vẽ hết chõn dung của cỏc chiến sĩ yờu nước cận đại; là bà Hoàng Thị Ái người chiến sĩ cộng sản kiờn cường sống ngoài một trăm tuổi; ụng Hoàng Thi Thơ đó trở thành một nhạc sĩ lừng danh ở miền Nam, là ụng Hoàng Hữu kỡnh, người chiến sĩ cỏch mạng đầu tiờn dỏm đấu bố vượt Cụn Đảo trở về với đồng đội; cụ bộ Hoàng Thanh Trang đó trở thành đại kiện tướng cờ vua thế giới; là tiến sĩ toỏn học Hoàng Hữu Đường, nhà trớ thức đầu tiờn đó mở ngành học tiến sĩ cho nền đại học Việt Nam; những nhà toỏn học và những danh nhõn thành đạt tất cả quỏ khứ khoa bảng hiển hỏch và hiện tại đấy là tài năng bện chặt lấy nhau để gúp vào thành chất liệu của làng tụi; trước mắt tụi bõy giờ đó biến thành một khu cỏ dại trong đú nhấp nhụ những hố bom phỏo và những căn hầm bộ đội” (Quờ nhà, tr.128).

- “ễng núi rằng, mặc dự chưa cú dịp ngồi tĩnh tại một chỗ như hồi ở Paris đó ngồi yờn lặng nghe nhạc cổ điển Chõu Âu, nhưng quanh ụng, từ cỏc quan lại, cỏc cụng chức đến cỏc mệnh phụ; và khi đi qua cỏc gúc phố, cỏc đỡnh chựa xung quanh Huế, ụng ta đó thấy từ cỏc cụ già, cỏc thanh niờn trẻ tuổi đến cỏc học sinh nhỏ tuổi, ai nấy cũng đều thớch thỳ, say mờ nghe đàn, nghe hỏt nhạc Huế. Đờ Cỏt nghĩ ngợi: “sau này, khi chiến tranh kết thỳc”, nhiều nhạc sĩ nước ngoài nờn đến Huế và cỏc vựng quờ Việt Nam để nghiờn cứu cỏc loại nhạc dõn gian, nhất là tỡm hiểu cỏi thị hiếu kỳ lạ của dõn chỳng cỏc miền…cú lẽ người ta sẽ khỏm phỏ được những điều kỳ thỳ” (trang.149) nhõn đõy, tụi muốn lưu ý người đọc rằng hiện nay cỏc di tớch Huế đang được

đặt dưới quyền bảo vệ của một “trung tõm bảo vệ di tớch”, cũn ở vựng chõu thổ sụng Hồng, tụi đó từng đi và từng thấy, quõn đội Phỏp trong lỳc rỳt lui đó triệt phỏ nhiều di tớch lịch sử rất quý của người Việt Nam, vớ dụ như di tớch Chựa Một Cột ở Hà Nội, cỏc di tớch những chựa thờ cỏc nhà vua Lý, khu lăng mộ vua Kinh Dương Vương…” (Huế, trong mắt tướng Đờ Cỏt, tr.38).

Cõu dài trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường mà mỗi cõu cú cỏch trỡnh bày, lập luận, nội dung như là một đoạn văn:

- “Và bỗng hiện ra trước mắt tụi, căn nhà chỏy rần rần với những tiếng hụ trong lửa và hai thõn thể cũn lại bờn cạnh nhau - Chị Cầm ụm gúi quần ỏo đi qua cỏc nhà tự - Chỳ Cõm cầm cờ nhảy lũ cũ giữa dũng thỏc người sơ tỏn - cụ già đụn hậu chống gậy đi trong đỏm cưới qua làng - hai khúm trầu xanh tươi toả lỏ lấp loỏng quanh thõn cau già cú chiếc tổ chim rột đung đưa nơi tàu lỏ - tất cả đú chợt nhiờn hiện ra trước mắt tụi, lay động trờn đỏm cà trước sõn; nửa thực, nửa mơ hồ như những người và vật trong chuyện cổ tớch -võng, tụi đó tỡm thấy đỳng chữ muốn núi, giống như trong truyện cổ Trầu - Cau tụi nghe thuở nhỏ…” (Đất mũi, tr.172).

- “Cỏi thị xó Quóng Trị thơ mộng soi búng trờn dũng sụng Thạch Hón suốt hai trăm năm nay, trải qua cuộc bể dõu binh lửa, đó nhiều lần thay tờn gọi: trong ký ức kinh hoàng của những người lớnh dự và thuỷ quõn lục chiến Sài Gũn quanh cuộc “cắm cờ” năm 1972, nú cú tờn là “Cổ thành Đinh Cụng Trỏng”, bỏo chớ Mỹ hồi đú và cả bộ đội ta đều gọi là “Thành Cổ”, cũn những người dõn Quóng Trị suốt một đời trần ai với mảnh đất quờ cha đất tổ như mẹ Thoả đang ngồi núi chuyện với tụi trong quỏn đõy thỡ gọi nú bằng giọng tỉnh bơ là “Thành cỏ”” (Đờm chong đốn nhớ lại, tr.647).

a.3. Giỏ trị biểu hiện của cõu văn dài trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Cựng với từ ngữ, cỏc biện phỏp tu từ, cõu văn dài trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đó gúp phần thể hiện những giỏ trị nội dung và nghệ thuật

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 112 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w