Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 32 - 35)

6. Bố cục của khúa luận

1.3.2. Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường

“Bước ra khỏi cuộc chiến tranh, tụi nghiệm ra một điều là tụi cần phải núi về những gỡ tụi đó trải nghiệm. Tiểu thuyết và truyện ngắn cú vẻ như khụng giỳp tụi làm được điều này. Thế là tụi chọn ký, thể loại gần nhất với hiện thực đời sống. Với thể ký, tụi cú thể núi tuỳ thớch những gỡ đang diễn ra trong tõm hồn tụi, những trải nghiệm đẹp và cả những đau khổ nữa. Thời đại nào cũng cần sự thật. Nhà văn càng cần phải núi lờn sự thật”.

Với quan điểm đú, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó chọn ký làm nơi gửi gắm tất cả tõm hồn của mỡnh: những cảm xỳc, những trăn trở, những suy ngẫm, những tỡnh cảm sõu nặng với quờ hương, đất nước…Sau thành cụng của tập bỳt ký đầu tay “Ngụi sao trờn đỉnh Phu Văn Lõu” (1972), từ năm 1975 trở đi Hoàng Phủ Ngọc Tường chuyờn tõm sỏng tỏc liờn tục và được định danh là một nhà văn chuyờn viết ký. Hàng loạt tỏc phẩm ký ra đời đó khẳng định vị trớ, tài năng của ụng trờn diễn đàn văn học núi chung và trong nền ký hiện đại Việt Nam núi riờng như: “Rất nhiều ỏnh lửa”, “Rượu Hồng Đào chưa uống đó say”, “Ngọn nỳi ảo ảnh”, “Miền cỏ thơm”…

Năm 2002, Cụng ty Văn húa Phương Nam cựng nhà xuất bản Trẻ đó xuất bản thành cụng Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường trọn bộ 4 tập: một tập nhàn đàm, một tập thơ và hai tập bỳt ký. Trong cụng trỡnh này, tỏc giả Trần Thức đó sưu tầm, chọn lọc và sắp xếp lại cỏc tỏc phẩm tiờu biểu của Hoàng Phủ Ngọc Tường đó được in hoặc đó được đăng bỏo nhằm đưa lại cho bạn đọc một cỏi nhỡn khỏ đầy đủ và khỏ toàn diện về sự nghiệp của ụng, đặc biệt là ký. Bờn cạnh đú tuyển tập cũn giới thiệu một số bài viết, một số ý kiến đỏnh giỏ, nhận xột về sự nghiệp cũng như nhõn cỏch, tài năng ụng.

Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường là ký trữ tỡnh chớnh trị. Tiểu loại ụng viết nhiều nhất là bỳt ký. Đõy là thể loại: “Ghi lại những con người và sự việc mà nhà văn đó tỡm hiểu nghiờn cứu cựng với những cảm nghĩ của mỡnh nhằm thể hiện một tư tưởng nào đú. Sức hấp dẫn và thuyết phục của bỳt ký tuỳ thuộc và tài năng trỡnh độ quan sỏt, nghiờn cứu khỏm phỏ, diễn đạt của tỏc giả đối với cỏc sự kiện được đề cập đến nhằm khỏm phỏ ra những khớa cạnh “cú vấn đề”, những ý nghĩa mới mẻ, sõu sắc trong va chạm giữa tớnh cỏch và hoàn cảnh, cỏ nhõn và mụi trường. Núi cỏch khỏc, giỏ trị hàng đầu của bỳt ký là giỏ trị nhận thức” [27, tr 23-24].

Trong cuộc trả lời phúng vấn Hoàng Hữu Quyết, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó từng núi: “ Để ký sống mói là rất khú. Trước hết, phải cú văn, phải

cú vốn văn học. Văn phong là yếu tố cần nhất của văn chương núi chung, ký núi riờng. Nếu ý tưởng hay mà thể hiện trong bài viết khụng hay thỡ khụng thể đi vào lũng độc giả được. Ngoài ra, nú cũn đũi hỏi nhiều yếu tố khỏc, ký là một cỏi gỡ cú thật, khụng hư cấu, hoặc phải cú cỏch viết mà độc giả đọc khụng cho đú là hư cấu. Điều tiếp theo là tớnh lạ. Dõn gian cú núi “khoai đất lạ, mạ đất quen”, thỡ yếu tố “đất lạ” phự hợp với một loại khoai là ký” [83].

Đề tài trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường rộng lớn, đi từ rừng hội Lạng Sơn đến tận mảnh đất mũi Cà Mau, lại trở về Huế, về đất Quảng, về quờ hương Quảng Trị thõn thương; từ Nguyễn Trói, Nguyễn Huệ - những anh hựng dõn tộc, những danh nhõn, trớ thức, văn nghệ sĩ cho đến những con người bỡnh dị trong cuộc sống đời thường; từ những đền đài lăng tẩm đến những mún ăn, những khu vườn, những bụng cỏ dại ven đường…Tất cả đó làm nờn những bài bỳt ký đặc sắc của ụng.

Đặc trưng tỏc phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường là chất trị tuệ, dựa trờn vốn kiến thức sõu rộng về địa lý, lịch sử, văn học, kết hợp với lý luận sắc bộn, được phụ diễn trong hành văn sỳc tớch, say đắm và hào hoa. Tỡnh cảm dành cho đất nước, quờ hương, bố bạn, thiờn nhiờn và nhõn đạo vượt ra khỏi khuụn sỏo văn chương, trở thành sinh lực lay chuyển tõm tư người đọc.

Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường cho chỳng ta thấy ở nhà văn một bỳt lực dồi dào. Đú là một lối hành văn uyển chuyển, ngụn từ đa dạng và giàu hỡnh ảnh. Từng từ, từng cụm, từng vế trong cõu văn giống như một nột vẽ tài hoa của người nghệ sĩ. Cú những bài ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường người đọc ngỡ ngàng bởi dường như đú khụng cũn là lối diễn đạt thụng thường của văn xuụi nữa mà dường như đú là những kiểu chữ thường thấy trong thơ ca. “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?”, “Miền cỏ thơm”, “Thời thơ ấu xanh biếc”, “Mỏi nhà dưới búng cõy xanh”, “Rừng tuổi dại”, “Quờ nhà”…là những bỳt ký như thế.

Cú thể núi Hoàng Phủ Ngọc Tường đó tạo cho thể loại bỳt ký một phong cỏch riờng, một hơi thở mới, tiếp nối và khai triển kinh nghiệm cỏc bậc thầy của tựy bỳt: Nguyễn Tuõn, Vừ Phiến, Tụ Hoài….Hơn 30 năm tận tuỵ với nghiệp văn, cho đến lỳc này cú thể núi Hoàng Phủ Ngọc Tường đó dành trọn tõm huyết và cuộc đời của mỡnh cho thể ký và trở thành một hiện tượng độc đỏo, một gương mặt tiờu biểu của văn học Việt Nam hiện đại.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w