Khỏi niệm về từ và trường từ vựng ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 36 - 38)

6. Bố cục của khúa luận

2.1.1.Khỏi niệm về từ và trường từ vựng ngữ nghĩa

a. Khỏi niệm từ

Mặc dự là đơn vị cú sẵn, tồn tại tự nhiờn trong ngụn ngữ và cũng là đơn vị trung tõm của ngụn ngữ, nhưng từ trước đến nay, vẫn chưa cú một sự thống nhất, một định nghĩa hoàn chỉnh về từ. Đó cú rất nhiều định nghĩa về từ được đưa ra:

“Từ là một đơn vị định danh của ngụn ngữ, nú cũng là một hỡnh thức ngữ phỏp được cỏc thành viờn của một tập thể hiểu như nhau trong quỏ trỡnh trao đổi. Từ cú õm thanh và hỡnh thức. Tuy vậy õm thanh và hỡnh thức chỉ là những phương tiện để cấu tạo nờn từ, bản thõn chỳng chưa phải là từ. Chỉ khi nào gắn liền với một ý nghĩa nào đấy thỡ chỳng mới cú khả năng biểu đạt tư tưởng” [12, tr.3].

“Từ của tiếng Việt là một hoặc một số õm tiết cố định, bất biến, mang những đặc điểm ngữ phỏp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu cấu tạo nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo cõu” [12, tr.16].

“Từ là đơn vị nhỏ nhất mà cú thể vận dụng độc lập được trong lời núi” [11, tr.360].

Dự cỏc định nghĩa về từ đưa ra chưa thật đầy đủ, và càng khụng dễ dàng gỡ bao quỏt hết được ngụn ngữ trờn toàn thế giới, nhưng về cơ bản cú thể thấy từ là một đơn vị cú sẵn, tồn tại trong hệ thống ngụn ngữ, là cơ sở để con người tiến hành nhận thức và tạo ra cỏc sản phẩm ngụn ngữ phục vụ cho hoạt

động giao tiếp. Sự hỡnh thành và tồn tại của từ trong hệ thống ngụn ngữ nhỡn một cỏch tổng thể là để phục vụ cho toàn thể xó hội, cho mọi hoạt động tư duy và giao tiếp núi chung. Ở mỗi cỏ nhõn, từ được tớch luỹ dần và tồn tại ở trạng thỏi tĩnh, trong tiềm năng ngụn ngữ. Chỉ khi nú được mỗi cỏ nhõn sử dụng trong hoạt động giao tiếp của mỡnh thỡ từ mới thật sự thể hiện vai trũ, chức năng của nú.

Khi từ được hiện thực húa trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể thỡ cũng là lỳc vốn từ được huy động và kết hợp với nhau tạo thành những đơn vị ngụn ngữ lớn hơn: cụm từ, cõu, ngụn bản. Và cũng chớnh trong quỏ trỡnh này, từ mới thực sự bộc lộ rừ và cụ thể hoỏ cỏc thuộc tớnh, cỏc đặc điểm của nú, và thậm chớ là biến đổi, chuyển hoỏ đa dạng, phong phỳ hơn.

Vốn từ vựng của một ngụn ngữ khụng phải là bất biến. Trải qua thời gian, qua sự phỏt triển của lịch sử, vốn từ này ớt nhiều cú sự thay đối và phỏt triển về số lượng. Cú những từ sẽ mất đi, sẽ bị đào thải theo thời gian vỡ nú đó khụng cũn phự hợp với thời đại nữa. Ngược lại một lượng lớn từ mới sẽ xuất hiện như một tất yếu của sự phỏt triển xó hội dự nú là vốn từ vay mượn hay nú là tiếng mẹ đẻ.

Bất kỳ một tỏc phẩm văn học nào cũng đều phỏn ỏnh bức tranh cuộc sống thụng qua hỡnh thức ngụn ngữ. Nhưng ngụn từ trong mỗi tỏc phẩm khụng giống nhau, điều đú tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đú cú yếu tố nhà văn. Vốn từ của một nhà văn tuỳ thuộc nhiều vào xuất thõn, trỡnh độ học vấn, văn hoỏ, sự am hiểu cuộc sống, khả năng tớch luỹ và sử dụng ngụn từ… của từng người. Từ đú tạo nờn những “bức tranh ngụn ngữ” sinh động, đầy màu sắc cho nền văn học nước nhà.

b. Trường từ vựng ngữ nghĩa

Đối với bất kỳ ngụn ngữ nào giữa cỏc từ cũng cú khụng ớt sự tương đồng về hỡnh thức và ý nghĩa. Căn cứ vào những cỏi chung giữa cỏc từ, cỏc

nhà nghiờn cứu đó tiến hành phõn lập hệ thống từ vựng của cỏc ngụn ngữ khỏc nhau thành những hệ thống nhỏ hơn và phỏt hiện ra quan hệ giữa cỏc từ trong từ vựng. Lý thuyết về trường nghĩa đó ra đời với tư tưởng cơ bản là khảo sỏt từ vựng một cỏch cú hệ thống như thế. Vậy trường từ là gỡ?

Trường từ là: “toàn bộ cỏc đơn vị ngụn ngữ (chủ yếu là cỏc đơn vị từ vựng) tập hợp lại do sự thống nhất về nội dung (đụi khi cũng cú sự đồng nhất của cỏc dấu hiệu hỡnh thức) và phỏn ỏnh sự tương đồng về khỏi niệm, về đối tượng hay về chức năng của những hiện tượng mà cỏc đơn vị ngụn ngữ đú biểu thị” [106, tr.320].

Theo tỏc giả Đỗ Hữu Chõu thỡ “ Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa được gọi là một trường nghĩa. Đú là những tập hợp từ đồng nhất với nhau về nghĩa” [13, tr.170].

Cũng giống như từ, trường từ vựng của mỗi nhà văn là khỏc nhau cho dự anh cựng phỏn ỏnh một vấn đề, vỡ điều này cũng tuỳ thuộc vào trỡnh độ học vấn, vốn sống, sự am hiểu cuộc sống, tư tưởng thẩm mĩ cũng như khả năng tớch luỹ vốn từ của người cầm bỳt. Nội dung phỏn ỏnh càng phong phỳ thỡ số lượng từ tập hợp càng lớn. Thụng qua trường từ vựng, chỳng ta sẽ cú một cỏi nhỡn cụ thể hơn về vốn từ của mỗi nhà văn cũng như cỏch nhà văn ấy vận dụng vốn từ của mỡnh để tạo nờn những tỏc phẩm văn học. Mặt khỏc điều đú cũng gúp phần làm giàu đẹp hơn ngụn ngữ của dõn tộc.

2.1.2. Cỏc lớp từ ngữ nổi bật trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 36 - 38)