Trường từ chỉ chiến tranh

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 70 - 74)

6. Bố cục của khúa luận

2.1.2.4. Trường từ chỉ chiến tranh

“Dưới bước chõn kiờn trỡ và chăm chỉ của thời gian, tất cả rồi trở thành chuyện cũ. Những sự tớch anh hựng trong hai cuộc khỏng chiến của chỳng ta rồi cũng sẽ trở thành cổ tớch mà thụi. Mới hơn 25 năm trụi qua mà nghe chừng như đó xa xụi lắm, chuyện gian khổ ở rừng, lũng chung thuỷ, đức hy sinh, tỡnh đồng chớ... tưởng chừng như truyền thuyết, đối với thế hệ sinh sau đẻ muộn chưa sống qua một ngày chiến tranh đó đành, lại cũn với cả một số người rũ ỏo bước ra từ khúi lửa của chiến tranh” [80]. Hoàng Phủ Ngọc Tường là người luụn sống bằng những hoài niệm. Đối với ụng, những năm thỏng đó qua lại chớnh là sức sống của hiện tại. Quỏ khứ luụn gợi nhắc con người ta sống tốt hơn và biết mỡnh phải làm gỡ. Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường vỡ thế viết nhiều chiến tranh, về những mảnh đất, những con người đó gúp phần xương mỏu của mỡnh để làm nờn cuộc sống của ngày hụm nay. Đề tài về chiến tranh đó làm nờn một trường từ vựng rộng lớn trong sỏng tỏc của Hoàng Phủ Ngọc Tường, bao gồm những lớp từ ngữ chỉ chung về cuộc chiến, cỏc phương tiện và vũ khớ tham gia chiến tranh, những địa danh, tờn đất, tờn người: Tổ quốc, quờ hương, làng mạc, chiến tranh, cuộc chiến tranh, chiến

tranh Đụng Dương, thời chiến tranh, chiến tranh thế giới, chiến tranh xõm lược, chiến tranh bảo vệ tổ quốc, chiến trường, khỏng chiến, phong trào Huế, phong trào thành phố, đại hội chiến sĩ thi đua, ấp chiến lược, khu tập trung, những bài hỏt phản chiến, cuộc biểu tỡnh, đoàn người, những người lớnh, giấy gọi lớnh, xe quõn sự, kỹ thuật quõn sự, mỏy bay Mỹ, tớnh chất phản chiến, khúi lửa, phi nhõn, phi nghĩa, chớnh trị, mỏy bay, tiếng sỳng, bom đạn, xe Mỹ, hậu cứ, hầm, chũi, chiếc cụng sự, trận đỏnh, bụng băng, vết thương, khẩu A.K, xe M.113, sỳng, đạn, mỡn, khẩu cỏc - bin, bom tạo độ, B 52, hàng rào điện tử, mỏy ủi mang nhó hiệu “La Mó”, hàng rào, dõy thộp, mỡn clay-mo tự động, mỡn sỏng, mỡn chống tăng,mỡn voi, mỡn từ trường, mỡn muỗi, mỡn lỏ, mỡn bướm,mỡn ba càng, mỡn jip, bom bi cúc, mỏy bay L 19, mỏy bay trinh sỏt, mỏy bay Niu-Jơdy, phỏo 37 ly, phỏo 400 ly, B 40, B 41, bộc phỏ, vũ khớ tự tạo, DKB, A 12

Đú chỉ là một trong số những từ ngữ được sử dụng trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường để chỉ về cuộc chiến tranh thần thỏnh của dõn tộc. Hàng loạt danh từ và cụm danh từ xuất hiện để gọi tờn cỏc sự vật hiện tượng liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến chiến tranh. Trong đú hiện lờn bộ mặt ỏc liệt, tàn khốc của cuộc chiến thụng qua trường từ chỉ phương tiện và vũ khớ. Đú là sự đối lập giữa ta và địch, giữa sự hiện đại và sự thụ sơ, giữa sự nham hiểm độc ỏc đến cao độ và lũng quả cảm, sự thụng minh, sỏng tạo, nhanh trớ của người du kớch.

Bờn cạnh trường từ vựng chỉ chung về cuộc chiến tranh là trường từ vựng về những con người tham gia chiến tranh, cú cả phe ta và phe địch như:

Cụ Hồ, dõn bản,bộ đội, kẻ thự ngoại xõm, xỏc, o, chị, mẹ, mệ, chỳ, thớm, thằng, con, bà mẹ nghốo, chị tiểu thương, bỏc xớch lụ, cụ du kớch, o du kớch, giao liờn, o giao liờn chiến sĩ thi đua, sinh viờn Huế, lớnh giải phúng, Việt cộng, người lớnh, đồng chớ, anh em, tiểu đội, cỏn bộ, chiến sĩ thi đua, dũng sĩ

diệt Mỹ, bọn Mỹ, bọn dơi-nhện, lớnh thuỷ đỏnh bộ Mỹ, thằng an ninh quõn đội, chỳng ta, tao, mày, nguỵ quyền Diệm, dõn Phỏp, bộ trưởng Quốc phũng Mỹ Mac Na-ma-ra, tổng thống Mỹ Ai-xen-hao, tổng thống Mỹ Ken-nơ-đi, tiến sĩ Kit-xtia-kop-sky, tiến sĩ Za-ka-ri-ơt, Giụn-xơn, Nớch-xơn, nạn nhõn, bọn tõm lý chiến, bọn cảnh sỏt dó chiến, bọn kỵ binh, bọn Mỹ mũ nồi xanh, bọn biệt kớch, tờn cảnh sỏt trưởng, người Cà Tu, Bờ, Giao, Ngọc, Bỡnh, Phương, anh Hoàng, anh Nguyờn, anh Ngụ, anh Thiết, chị Hiền, mẹ Duyến, anh Đo, anh Lỏi, con be Thệ, anh Súng, Dũng, Thi, anh hựng Trương Quang Thọ, o Hoàng Thị Chấm, o Phựng Thị Giải, đồng chớ Vừ Lý Thưởng, cụ Phan Văn Út…

Cú thể thấy, với kẻ thự, đú là những cỏi tờn khụng cú gỡ xa lạ, nhưng với phe ta, đú lại là những cỏi tờn vừa quen vừa lạ. Họ vẫn là những o du kớch, những anh bộ đội cụ hồ, những dũng sĩ diệt Mỹ, nhưng họ đó cú những cỏi tờn của riờng mỡnh. Họ gọi nhau bằng tờn với kiểu xưng hụ mang đặc trưng của vựng miền. Cỏch gọi tờn những nhõn vật ấy của Hoàng Phủ Ngọc Tường gợi lờn sự thõn quen, gần gũi. Chõn dung những người anh hựng hiện lờn thật giản dị giữa cuộc sống đời thường.

Viết về chiến tranh cũng khụng thể thiếu những tờn đất, tờn làng. Trong sỏng tỏc của Hoàng Phủ Ngọc Tường, lớp từ ngữ được dựng để gọi tờn những địa danh đú xuất hiện khỏ dày đặc và mang những nột đặc trưng riờng biệt:

Vựng hạ Lào, sõn bày Liờn Khàng, sõn bay A Lưới, miền Tõy, Huế, Quảng Trị, Vĩnh Linh, Gio linh, Đụng Hà, Cam Lộ, Hải Lăng, Ải Tử, Cồn Tiờn, Cồn cỏ, đường 9, Khe Xanh, Dốc Miếu, Gio Hải, Gio Cam, Phỳ Cam, Quỏn Ngang, Cửa Việt, Tớch Tường, chợ Cầu, chợ Kờn, chợ Bạn, Lạc Tõn, Hà Thượng, đồi 31, Dốc Sỏi, Bỏi Sơn, Đụng Toàn, Đầu Mầu, Tõn Lõm, Trung Giang, Trung Hải, Huỳnh Hạ, Húi Cụ, Vĩnh Sơn, Xuõn Long, Hiền Lương, Cầu Bến Ngự, sụng Bến Hải, sụng An Cựu, Sơn Mỹ, phố Duy Tõn, cầu

Trường Tiền, lao Thừa Phủ, Hương Thuỷ, xó Mỹ, Đụng Toà, chõu thổ sụng Hồng, miền Bắc, thủ đụ Hà Nội, ga Hàng Cỏ, khe Đầy, Trường Sơn, đồng bằng Thừa Thiờn, khu Khõm Thiờn, Hà Thành, cửa Bắc, Hồ Gươm, quảng trường Ba Đỡnh, nhà Bỏc, Hà Nội…

Thụng qua lớp từ ngữ trờn, cú thể dễ dàng nhận ra những địa danh quen thuộc của vựng đất Quảng Trị, Huế được tỏc giả nhắc đi nhắc lại trong tỏc phẩm của mỡnh. Đú là những nơi mà chiến tranh đó diễn ra lõu dài và ỏc liệt, những vựng đất bị bom đạn kẻ thự dày xộo mà đến hụm nay vết tớch của nú vẫn cũn hằn sõu lờn đất và người. Nhưng đú cũng là nơi đó sinh thành và chứng kiến bao người con anh dũng sống, chiến đấu lặng lẽ, quờn mỡnh cho quờ hương mỏu thịt.

Cuộc chiến nào cũng tàn khốc, nhưng những cuộc chiến xõm lược ở Việt Nam dường như cũn hơn thế. Khụng dễ gỡ để diễn tả hết được sự tàn khốc ấy, nhưng cũng khụng cú ngụn từ nào cú thể lột tả hết tinh thần chiến đấu gan thộp của một dõn tộc quả cảm: Chết, chết chúc, bắn chết, sống, trốn, bắt, mũ mẫm, nộm, dội, giết, đỏnh, đốt, tàn sỏt, đàn ỏp, hỗn loạn, khủng khiếp, dập tắt, đũng loó, lựa chọn, kinh khủng, mất phương hướng, biểu tỡnh, kộo cổ, tống cổ, bi quan, giải phúng, phục kớch, nổi dậy,đấu tranh, chiến đấu, kộo đến, vụ tự, ra tự, ầm ầm, xõy dựng, ẩn nấp, bị thương, ỏc liệt, sơ tỏn, đổ nỏt, ỏm ảnh, dữ dội, đỏnh đập, hành hạ, thớch nghi, oanh liệt, bỡnh định, cấp tốc, nghiền nỏt, quột sạch, ỏp sỏt, cắt đứt cuống họng, chọc thủng, ranh mónh, độc địa, xảo quyệt, vặt vónh, bần tiện, ngao ngỏn, bỏ chạy, khiếp đảm, thất kinh, co rỳm, võy chặt, hớ hửng, khoẻ khoắn, gan dạ, kiờn cường, thoỏi mỏi, phấn khởi, lo lắng, lo sợ, sửng sốt, rắn rỏi, vững vàng, trầm ngõm, hồi hộp, vui mừng trong bụng…

Những tớnh từ, động từ được sử dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo để miờu tả tớnh chất của cuộc chiến tranh cũng như bộ mặt kẻ thự và tinh thần

chiến đấu của nhõn dõn ta. Ngụn ngữ của Hoàng Phủ Ngọc Tường vẫn thiờn về biểu cảm hơn là gợi tả. Những trang viết của ụng vẫn luụn giữ được sự điềm đạm trong lối kể chuyện, tường thuật sự việc, nhưng khụng vỡ thế mà ngụn từ mất đi vẻ linh hoạt. Tất cả vẫn dựng lờn những trường từ vựng đầy sống động và giàu giỏ trị thẩm mĩ. Khụng sử dụng một lối tường thuật, miờu tả gay cấn với những động từ mạnh, những tớnh từ gay gắt, tỏc giả cứ chậm rói trong cõu chuyện của mỡnh bằng một thứ ngụn từ “già dặn”, “chắc nịch” nhưng người đọc vẫn như đang sống giữa những năm thỏng gian khổ mà hào hựng của dõn tộc.

Qua sự khảo sỏt trờn, cú thể thấy, việc sử dụng từ ngữ đó gúp phần làm nờn sự thành cụng cho ký Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng như gúp phần hỡnh thành và khẳng định một phong cỏch ký riờng, độc đỏo: tài hoa, uyờn bỏc, thẫm đẫm chất trữ tỡnh, triết lý…Ngụn ngữ của Hoàng Phủ Ngọc Tường được nhào nặn và chắt lọc trong bề dày của lịch sử, chiều sõu của văn hoỏ, chất uyờn bỏc của kiến thức, trớ tuệ và sự nhạy cảm, tinh tế, sõu sắc của một tấm lũng luụn trăn trở, luụn suy tư về lẽ sống và cuộc đời, “một con người khụng yờn, luụn đũi hỏi ở mỡnh với nỗi buồn khú nguụi ngoai về quỏ khứ, đang ngồi dừi tầm mắt về phớa cuối đường chõn trời, nhặt từng chiếc lỏ thu vàng và kể lại chuyện chiến tranh giữa hai bờ hư thực của thời gian vụ định và cả khụng gian sương khúi, trong nổi xút xa, mũn mỏi của thõn phận con người” [80].

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w