Từ địa phương

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 62 - 66)

6. Bố cục của khúa luận

2.1.2.2. Từ địa phương

Ngụn ngữ nghệ thuật bắt nguồn từ ngụn ngữ toàn dõn và nú lại quay trở về để hoà mỡnh vào ngụn ngữ chung ấy. Mặt khỏc, đối tượng hướng đến của những sỏng tỏc văn học khụng ai khỏc chớnh là con người. Điều đú lý giải cho sự xuất hiện hiển nhiờn của ngụn ngữ đời sống, của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt trong cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật. Trong đú cú sự xuất hiện của phương ngữ tiếng Việt (tiếng địa phương).

“Phương ngữ là một thuật ngữ ngụn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngụn ngữ toàn dõn ở một địa phương cụ thể với những nột khỏc biệt của nú so với ngụn ngữ toàn dõn hay một phương ngữ khỏc” [4, tr.10].

“Phương ngữ là biến dạng của một ngụn ngữ được sử dụng với tư cỏch là phương tiện giao tiếp của những con người gắn bú chặt chẽ với nhau trong một cộng đồng thống nhất về lónh thổ, về hoàn cảnh xó hội hay về nghề nghiệp, cũn gọi là tiếng địa phương” [106, tr.30].

Tớnh thống nhất của ngụn ngữ dõn tộc được thừa nhận như một thuộc tớnh bản chất, nhưng đồng thời vẫn xảy ra tỡnh trạng tồn tại trong lũng nú những phương ngữ địa lý và phương ngữ xó hội. Chỳng vẫn song song tồn tại và phỏt triển trong đời sống xó hội như một điều tất yếu của nhu cầu giao tiếp. Thế nhưng việc vận dụng từ địa phương vào sỏng tỏc văn học khụng phải là điều dễ dàng. Nú đũi hỏi tài năng của người cầm bỳt để tỏc phẩm khụng trở nờn vụng về, gượng gạo, thụ mộc và vẫn dễ tiếp nhận. Tuy nhiờn, nếu người cầm bỳt vững tay, thỡ phương ngữ sẽ trở thành một yếu tố nghệ thuật, một tớn hiệu thẫm mỹ mang lại hiệu quả nghệ thuật lớn.

Khảo sỏt từ địa phương trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, chỳng tụi chỉ muốn đưa đến cho bạn đọc những khỏm phỏ rất riờng về ký của ụng. Hoàng

Phủ Ngọc Tường khụng sử dụng nhiều từ địa phương trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh. Khảo sỏt 66 tỏc phẩm ký của ụng, chỳng tụi chỉ thấy 36 tỏc phẩm cú từ địa phương xuất hiện, số lượt cỏc từ cũng khụng giống nhau, cú tỏc phẩm số lượng từ địa phương xuất hiện nhiều như “Rừng cười”, “Vành đai trong lửa”, “Bản di chỳc của cỏ lau”…cũng cú những tỏc phẩm số lượng này chỉ là một vài từ.

Bảng 2.3. Từ địa phương trong một số tỏc phẩm ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường

STT Tờn tỏc phẩm Số lần

sử dụng STT Tờn tỏc phẩm

Số lần sử dụng

1 Như con sụng từ nguồn

ra biển

36 9 Vành đai trong lửa 44

2 Chế ngự cỏt 36 10 Rừng nước mặn 7

3 Rất nhiều ỏnh lửa 42 11 Đờm chong độn nhớ lại 55

4 Đất mũi 39 12 Người Mỹ trở lại 12

5 Miếng trầu đỏ 52 13 Bàn tay vàng của người

phụ nữ Huế

7

6 Đỏnh giặc trờn hàng rào

điện tử

33 14 Hồng Lĩnh 9

7 Cồn cỏ ngày thường 19 15 Rừng cười 86

8 Bản di chỳc của cỏ lau 70

Nếu ngụn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chỏnh, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang đậm màu sắc Nam Bộ thỡ ngụn ngữ ký Hoàng Phủ Ngọc Tường lại mang hơi thở của mảnh đất miền trung đầy nắng và giú. Dễ dàng nhận ra, trong suốt cuộc đời cầm bỳt của mỡnh, ụng đó dành rất nhiều trang ký để viết về Huế, Quảng Trị và mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng. Đọc ký của ụng, người ta dễ

dàng nhận ra thiờn nhiờn và con người nơi đú, đặc biệt trong những cuộc trũ chuyện, đối thoại vẫn luụn diễn ra trong cuộc sống đời thường.

Trong tỏc phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tường, từ địa phương được sử dụng cú thể phõn chia thành những nhúm như:

- Nhúm từ chỉ hành động, sự vật hiện tượng, tớnh chất: bắc (cơm),

bương, vụ, ngọn (khoai), buổi mơi, bữa tờ, nhứt (nhất), tỏnh nết, ni, nớ,

thiệt, chừ, người bịnh, chầu ni, ưng, hột, ngú, ken ken (quen quen), ngoải,

chỏnh diện

- Nhúm từ tỡnh thỏi: chi, răng, rứa, mụ, cho dũn, chớ, ươi, nghen… - Nhúm từ xưng hụ: o, mệ, mụ tra, mạ, bọ, bà mệ, miềng, eng

Cú thể thấy từ địa phương thể hiện rừ nhất trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường ở nhúm từ xưng hụ. Viết về vựng đất Vĩnh Linh trong những năm khúi lửa, vẫn ngụn từ mộc mạc ấy, ụng đó gọi những người mẹ, những người con gỏi anh dũng nơi đõy bằng cỏch xưng hụ thật gần gũi:

O Chấm là một nữ du kớch hai mốt tuổi. Bõy giờ o về làm y tỏ của hợp tỏc xó Hải Trung. Chồng o ở huyện Gio Linh cũ…Tụi ngồi nghe o Chấm kể chuyện đỏnh giặc đến khuya. Chốc chốc o lại ngừng cõu chuyện…” (Đỏnh giặc trờn hàng rào điện tử, tr. 216).

Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, Huế là mảnh đất thõn thương, là quờ hương thứ hai, là nơi ụng đó gắn bú ngay từ khi cất tiếng khúc chào đời cho đến ngày hụm nay. Sau những năm thỏng bụn ba với bước chõn khụng mệt mỏi, ụng lại trở về với Huế, với thiờn nhiờn, con người và cuộc sống nơi đõy. Huế trong sỏng tỏc của ụng vỡ thế luụn hiện lờn với những nột đặc trưng khụng thể trộn lẫn trong đú cú giọng núi Huế, ngụn ngữ Huế với tiếng dạ thưa ngọt ngào đến lay động lũng người:

- Thầy tới mi tề!

- Mạ ươi mạ, đưa vở cho tui. - Mi giỏi, răng khụng đọc đi. - “Mai” mà bọ cứ đọc “mơi”.

(Rất nhiều ỏnh lửa)

- Chỳ Bỡnh, bom đạn ni thiếu chi người nằm chết ở đõy. Chỳ lấy chi

làm chắc? Khụng chắc thỡ thà cứ mụ yờn nấy, lỡ bốc nhầm cốt của người khỏc tội chết, bầy tui khụng yờn tõm được.

- Cú bềchầu ni đi lại khú khăn quỏ chừng. - Chuyện chi mỡnh cũng ưng nghe.

(Bản di chỳc của cỏ lau)

- Đơn vị mụ qua đõy tắm hố?

- Ơ, eng núi nho nhỏ chơ. Họ là địch đú chơ. Họ cũn ở trờn đồi đú tờ! Tự nhiờn, cậu ta quay lại nhỡn tụi:

- Eng mụ tui ngú ken ken hộ? - Thiết đấy!

- Ơ eng Thiết. Ưng khụng nhớ tui à,

(Rừng cười)

Phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn cũng giống như con người nơi đõy, mộc mạc, dõn dó, chõn chất với những tiếng mụ, tờ, răng, rứa khụng nơi nào cú được. Tiếng Huế, giọng Huế khú nghe nhưng rất đặc trưng, rất ảm ảnh, ai đó nghe một lần dường như khụng thể nào quờn. Người Huế đi đến đõu cũng thật tự hào rằng “Tụi là người Huế, chỉ cần tụi núi thỡ ai ai cũng nhận ra tụi là người Huế”. Nếu giọng Huế vang xa, nhỏ nhẹ và mượt mà như tõm hồn người con xứ Huế thỡ tiếng Quảng Trị lại thụ mộc, hồn hậu như được cụ đặc lại từ giú Lào, khoai sắn, được chưng cất từ nắng nung, mưa dầm thành ra nghe ấm, ngọt và trỡu mến lạ. Hoàng Phủ Ngọc Tường đó đưa những nột đẹp ấy vào trong những trang ký của mỡnh bằng tất cả niềm yờu thương và hoài cảm về mảnh đất và con người.

Hoàng Phủ Ngọc Tường đi nhiều và viết nhiều. Trong tỏc phẩm của ụng chỳng ta cũn bắt gặp rất nhiều địa danh và vựng miền khỏc. Ở đú, chỳng ta lại cú dịp được tiếp xỳc với nhiều phương ngữ.:

- “Coi chừng đụng phải đỏm guế đú, nghe bay”. Là bả biểu con bả

đi,coi chừng cỏi đỏm rau guế này, bả mới trồng. Bọn lớnh cộng hoà nghe “đỏm guế”, lại biểu là “việt cộng Guế”, rồi kộo nhau rần rần chạy xuống tàu

dụng luụn”

- “Mai kia về ngoải, ba đứa chỳng mày đừng quờn già Tỏm Rạch Tàu,

nghen(Đất mũi)

Đú là phương ngữ của người dõn Nam Bộ. Hay người Hà Tĩnh trong tỏc phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tường gọi nước chố xanh là “chố xeng”. Họ khụng uống nước trong những cỏi ly hay chộn mà uống bằng “vựa”. Họ khụng gọi là “đổ” mà goi là “chỳc” (Cắm đũa vào khụng chỳc).

Cú thế núi, dẫu xuất hiện khụng nhiều nhưng tiếng địa phương đó gúp phần làm nờn những nột đặc trưng riờng biệt cho ký Hoàng Phủ Ngọc Tường cả trờn phương diện ngụn từ lẫn nội dung ý nghĩa. Cỏc lớp từ địa phương được sử dụng một cỏch tự nhiờn khụng hề gũ bú. Mặt khỏc, nú đó giỳp rỳt ngắn khoảng cỏch giữa nhà văn và đời sống hiện thực, làm cho hơi thở cuộc sống tràn vào từng trang viết, để lại trong lũng người đọc những tỡnh cảm yờu mến về con người và quờ hương đất nước.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w