Định hướng phỏt triển du lịch

Một phần của tài liệu Gốm bát tràng xưa và nay (Trang 65 - 82)

7. Bố cục của khúa luận

3.2.2. Định hướng phỏt triển du lịch

Hiện nay, Bỏt Tràng đó cú nguồn sản phẩm vụ cựng phong phỳ và đa dạng, nhưng sản phẩm dành cho du lịch lại chưa nhiều. Nhiều khỏch du lịch đến Bỏt Tràng và muốn cú một vật lưu niệm, cú thể chỉ là những mún đồ nho nhỏ, xinh xinh, tiện lợi để mang về làm quà, làm vật kỉ niệm. Bờn cạnh việc duy trỡ những sản phẩm truyền thống, đặc trưng, Bỏt Tràng cần cú những sản phẩm mang hỡnh ảnh gắn liền với điểm du lịch. Cụ thể, cú thể in, vẽ trờn cỏc sản phẩm gốm hỡnh ảnh về Hà Nội, Bỏt Tràng hoặc về đất nước Việt Nam nhằm giới thiệu với khỏch du lịch trong cũng như ngoài nước.

Cần cú những chỉ dẫn, giới thiệu về sản phẩm với du khỏch bởi du khỏch khụng thể tự xem và hiểu biết tường tận về sản phẩm vốn rất phong phỳ và đa dạng ở Bỏt Tràng. Với mỗi gian hàng, mỗi sản phẩm nờn cú những thụng tin cơ bản về màu men, nơi sản xuất, màu sắc… để du khỏch khụng cũn khú khăn trong khi tỡm hiểu sản phẩm.

3.2.2.2. Phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

Đường bộ và đường sụng đến Bỏt Tràng tuy rất thuận tiện nhưng cần được cải tạo và nõng cấp. Đường từ bến sụng vào làng cũn tương đối hẹp, cần mở rộng và treo những tấm biển chỉ dẫn to hơn để du khỏch cú thể nhận ra bến cảng của làng từ xa, tạo được ấn tượng tốt đẹp ngay từ ban đầu. Tuyến đường chớnh dẫn đến Bỏt Tràng hiện nay là đường đờ Xuõn Quan - Bỏt Tràng đang bị xuống cấp khỏ nghiờm trọng, trờn đường cú nhiều ổ voi, ổ gà cản trở việc đi lại. Chớnh quyền thành phố cũng như địa phương cần cú kế hoạch đầu tư, nõng cấp tuyến đường này một cỏch đỳng mức.

Bờn cạnh đú là đường đi trong làng cổ hiện nay rất chật hẹp và ngoắt ngoộo, cú ngừ chỉ rộng 70 cm, đõy được coi là nột đặc trưng của làng cổ. Để du khỏch cú thể tiện lợi trong việc tham quan, khỏm phỏ và trỏnh bị lạc thỡ chớnh quyền địa phương nờn làm những tấm biển chỉ dẫn, thuận tiện hơn cho khỏch du lịch mỗi khi muốn tỡm hiểu làng gốm. Ngoài ra cũng cần mở rộng

thờm cỏc loại hỡnh dịch vụ khỏc để du khỏch cú thể nghỉ ngơi khi tới tham quan như quỏn nước, quỏn cà phờ, nhà vệ sinh cụng cộng…

3.2.2.3. Cần cú sự liờn kết cỏc cụng ty du lịch

Cỏc cơ sở sản xuất cần kết hợp với cỏc cụng ty lữ hành để đún khỏch tham quan Bỏt Tràng được chủ động và chu đỏo hơn. Chớnh những người dõn của làng gốm cú thể trở thành hướng dẫn viờn du lịch hoặc cú thể trợ giỳp cỏc cụng ty lữ hành một số dịch vụ bổ sung.

Cú thể núi bờn cạnh những thành cụng mà Bỏt Tràng đó đạt được thỡ làng gốm nơi đõy cũng đang phải đối mặt với nhiều thỏch thức. Chớnh vỡ vậy, việc định hướng và tỡm giải phỏp cho sự phỏt triển của gốm Bỏt Tràng cần được chớnh quyền địa phương quan tõm, cú kế hoạch triển khai cụ thể và phối hợp đồng bộ với cỏc cơ sở sản xuất để đạt được hiệu quả cao.

1. Việt Nam là một trong những quốc gia ở chõu Á cú truyền thống sản xuất gốm lõu đời, đặc biệt cũn là nước xuất khẩu gốm sớm nhất ở khu vực Đụng Nam Á. Nghề gốm ở Việt Nam bắt nguồn từ cuối văn húa Bắc Sơn, đầu văn húa Hũa Bỡnh, cỏch ngày nay gần một vạn năm. Vào thời Lý, Trần, Lờ, Mạc, Việt Nam đó sản xuất được nhiều đồ gốm phong phỳ về kiểu dỏng, đa dạng về nước men, khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu trong nước mà cũn xuất khẩu sang cỏc nước lỏng giềng. Cú thể núi đồ gốm và văn húa gốm đó hiện diện trong hầu hết cỏc lĩnh vực của đời sống vật chất và tinh thần của người Việt.

2. Là một trong ba làng gốm nổi tiếng của xứ Bắc ngày xưa, nghề gốm được hỡnh thành và phỏt triển ở Bỏt Tràng vào cuối thế kỷ XIV do những cư dõn của làng Bồ Bỏt đem đến. Xưa kia, gốm Bỏt Tràng được coi là một trong bốn nghề tinh hoa bậc cao ở Thăng Long, vỡ thế mà đó cú cõu:

“Lĩnh hoa Yờn Thỏi, đồ gốm Bỏt Tràng Thợ vàng Định Cụng, thợ đồng Ngũ Xó”

Ngày nay, Bỏt Tràng vẫn là một trong những trung tõm gốm lớn của nước ta với sự phỏt triển ngày càng lớn mạnh, khẳng định được tờn tuổi của mỡnh với thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Gốm Bỏt Tràng mộc mạc mà tinh tế, tài hoa mà hồn nhiờn. Màu men, xương gốm, những họa tiết trang trớ, tất cả quyện với nhau, nung qua lửa, dự là đồ gia dụng: bỏt đĩa, ấm chộn, bỡnh hoa hay gốm mỹ nghệ: tranh gốm, độc bỡnh trang trớ, con giống... đều cú một vẻ quyến rũ riờng. Gốm Bỏt Tràng đó được John F. Mooney - một giỏo sư người Mỹ chuyờn nghiờn cứu gốm đó kết luận: “Về gốm sứ núi chung Việt Nam chỉ đứng thứ hai hoặc thứ ba trờn thế giới nhưng riờng gốm Bỏt Tràng thỡ Việt Nam phải đứng thứ nhất”. So với cỏc làng gốm của vựng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, gốm Bỏt Tràng cú nhiều nột giống và khỏc nhau được thể hiện trờn nhiều phương diện: chất đất làm gốm, kĩ thuật chuốt nung, nghệ thuật tạo dỏng trang trớ cũng như men gốm. Ngay từ xưa, sản phẩm gốm Bỏt

Tràng đó được nhiều nước ưa chuộng vỡ vẻ đẹp hài hũa, độc đỏo của hỡnh dỏng, màu men và những nột vẽ. Dự xuất hiện ở đõu, gốm Bỏt Tràng vẫn toỏt lờn vẻ đẹp riờng với cốt gốm dày, lối tạo hỡnh be chạch vuốt tay trờn bàn xoay, với những nột vẽ phúng khoỏng mà tự nhiờn cộng với vẻ đẹp sõu lắng của lớp men phủ. Đến ngày nay, cú thể núi vị trớ của gốm Bỏt Tràng vẫn khụng hề bị mất đi, thậm chớ ngày càng được nõng cao trong con mắt của những khỏch hàng. Gốm Bỏt Tràng vẫn giữ được vẻ đẹp truyền thống của gốm xưa, bờn cạnh đú lại khụng ngừng được cải tiến mẫu mó, mang hơi thở của cuộc sống hiện đại.

3. Trải qua nhiều thử thỏch khắc nghiệt của thời gian và qui luật của sự sàng lọc, hiện nay gốm Bỏt Tràng đó cú một thị trường tiờu thụ rộng rói, trải rộng khắp từ Bắc chớ Nam, từ chõu Á sang chõu Âu cũng như đến cả chõu Mỹ. Với một bề dày kinh nghiệm nghề nghiệp được tớch lũy trong suốt năm trăm năm tồn tại và một đội ngũ đụng đảo cỏc thợ gốm lành nghề, giàu tõm huyết, Bỏt Tràng cú đủ khả năng, tiềm lực để tiếp tục mở rộng và xõy dựng được chỗ đứng vững chắc cho mỡnh trờn thị trường gốm trong và ngoài nước, khai thỏc những mẫu hàng mới, phự hợp với nhu cầu và thị hiếu thẩm mỹ hiện nay của người tiờu dựng. Mụ hỡnh cỏc sản phẩm gốm mỹ thuật, mỹ nghệ hiện đại phỏt triển song hành với những sản phẩm truyền thống là một định hướng lõu dài cho tương lai của gốm Bỏt Tràng.

4. Trờn đõy, tỏc giả khúa luận này đó hệ thống húa lịch sử hỡnh thành phỏt triển và nờu lờn những đặc điểm cơ bản của gốm Bỏt Tràng, cựng với đú là giỏ trị của gốm Bỏt Tràng xưa và nay. Dưới nhiều gúc độ, cú thể núi, khúa luận này đó phỏc thảo một cỏch tương đối đầy đủ chõn dung, diện mạo của gốm Bỏt Tràng xưa và nay, cũng như nờu lờn những đặc trưng riờng biệt của gốm Bỏt Tràng trong tương quan so sỏnh với gốm Phự Lóng - một dũng gốm khỏ tiờu biểu ở Bắc Bộ đó và đang phỏt triển song song với gốm Bỏt Tràng.

Từ thực trạng về sản xuất cũng như thực trạng về du lịch, khúa luận cũng đề xuất một số định hướng phỏt triển chung cho làng gốm truyền thống Bỏt Tràng, để gốm Bỏt Tràng cú điều kiện phỏt triển lớn mạnh và bền vững hơn nữa trong bối cảnh kinh tế hiện nay, trở thành một địa chỉ văn húa cũng như kinh tế đỏng tin cậy với nhõn dõn trong nước và bạn bố quốc tế.

1. Nguyễn Đỡnh Chiến (2005), 2000 năm gốm Việt Nam, Bảo tàng

Lịch sử Việt Nam.

2. Trần Khỏnh Chương (1990), Nghệ thuật gốm Việt Nam, Nxb Mỹ

thuật.

3. Trần Khỏnh Chương (2001), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ,

Nxb Mỹ thuật.

4. Đỗ Thị Hảo (2000), Nghề thủ cụng truyền thống Việt Nam và cỏc vị

tổ nghề, Nxb Văn húa dõn tộc.

5. Trương Thị Minh Hằng (2004), “Nghề gốm Phự Lóng - truyền

thuyết về tổ nghề và lịch trỡnh phỏt triển”, Tạp chớ Văn húa dõn

gian, số 5.

6. Hỏi đỏp về làng nghề truyền thống Việt Nam (2009), Nxb Quõn đội

nhõn dõn.

7. Mai Thế Hởn (2003), Phỏt triển làng nghề truyền thống trong quỏ

trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Nxb Chớnh trị quốc gia.

8. Lờ Văn Hưu (1972), Đại Việt sử kớ toàn thư (1972), Nxb KHXH. 9. Khỏm phỏ cỏc làng nghề Việt Nam (2009), Nxb Thế giới.

10. Cao Khương (2005), “Làng gốm cổ truyền Bỏt Tràng”, Tạp chớ

Thương mại, số 43.

11. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn và phỏt triển làng nghề truyền

thống Việt Nam” (1996).

12. Nhiều tỏc giả (2000), Đất và lửa, Nxb Kim Đồng.

13. Nhiều tỏc giả (1995), Gốm Bỏt Tràng thế kỷ XIV - XIX , Nxb Thế

giới.

14. Nhiều tỏc giả (1990), Những bàn tay đào hoa của cha ụng, Nxb

15. Nguyễn Trung Quế (chủ biờn) (1995), Làng gốm sứ truyền thống

Bỏt Tràng, Nxb Nụng nghiệp.

16. Phạm Cụn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn

húa dõn tộc.

17. Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, Nxb Văn húa thụng tin. 18. Nguyễn Trói (1960), Dư địa chớ, Nxb Hà Nội.

19. Trần Quốc Vượng (2009), Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà

Nội, Nxb KHXH.

20. Ủy ban nhõn dõn xó Bỏt Tràng (1989), Quờ gốm Bỏt Tràng, Nxb Hà

Nội.

21. Website: http://batrang.village/ 22. Website: http://baotanglichsu.vn/

PHỤ LỤC

Gốm Bỏt Tràng xưa:

Đĩa men trắng ngà Đĩa sen men trắng ngà

Chậu hoa lam

Thạp hoa nõu (cú nắp và khụng cú nắp)

Ấm men vàng ngà Ấm phượng hoa lam

Chỳe cỳ nắp Ang (cỳ nắp và khụng cỳ nắp)

Lư hương men lam

Lư hương men vàng nõu

Mụ hỡnh nhà

Tượng hổ Tượng kim cương men rạn

Gốm Bỏt Tràng nay:

Bỏt trũn men nõu Bỏt trũn hoa dõy

Bỏt trũn men ngọc Ấm trà men đen

Khay gốm trang trớ men thủy tinh

Cốc ngộ nghĩnh Tỏch cà phờ

Lọ hoa với cỏc kiểu dỏng khỏc nhau

Lộc bỡnh trang trớ

Tượng ếch Tượng lón ụng Tượng Chớ phốo, Thị nở

Tượng nghờ Tượng heo Tượng chú

Bộ ngai thờ Lư hương Bỏt hương

Một phần của tài liệu Gốm bát tràng xưa và nay (Trang 65 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)