7. Bố cục của khúa luận
3.1.2. Thực trạng về du lịch
Ngày nay, cỏc làng nghề truyền thống khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi kinh doanh sản xuất cỏc mặt hàng của làng mỡnh mà từ lõu, du lịch cũng trở
thành một sản phẩm gắn liền với mỗi làng nghề núi chung và Bỏt Tràng núi riờng.
Bỏt Tràng cú một tiềm năng du lịch rất lớn với cỏc điều kiện thuận lợi để phỏt triển. Thứ nhất, Bỏt Tràng cú cỏc sản phẩm độc đỏo thu hỳt khỏch du lịch. Hiện nay khú cú thể núi Bỏt Tràng cú chớnh xỏc bao nhiờu sản phẩm, cú cựng một tờn nhưng lại cú đến năm bảy loại khỏc nhau về màu sắc, kiểu dỏng, kớch thước. Khỏch du lịch sẽ thực sự choỏng ngợp trước khụng gian trưng bày sản phẩm ở nơi đõy và chắc chắn sẽ tỡm được cho mỡnh những sản phẩm ưng ý. Thứ hai, làng Bỏt Tràng cú những cụng trỡnh kiến trỳc cổ với nhiều ngụi nhà cổ, cú tường bao quanh rất cao, trờn tường gắn nhiều mảnh gốm hoặc gạch cổ Bỏt Tràng tạo nờn nột độc đỏo. Ngoài ra cũn cú những ngụi nhà theo kiến trỳc của Phỏp được xõy dựng từ đầu thế kỷ XX giờ đó trở nờn cổ kớnh, bề thế; nú kết hợp với cỏc kiến trỳc mới đan xen với nhau tạo nờn sự phong phỳ về kiến trỳc - một nột hấp dẫn khỏch du lịch. Cựng với đú là hệ thống cỏc cụng trỡnh như đỡnh làng, chựa, đền cổ - một tài nguyờn du lịch nhõn văn cú giỏ trị ở Bỏt Tràng. Thứ ba làng Bỏt Tràng cú một vị trớ địa lý thuận lợi cho du lịch, nằm ở hữu ngạn sụng Hồng, khỏch du lịch cú thể đến đõy bằng đường
sụng, Bỏt Tràng được coi như là điểm dừng chõn cho tour du lịch Thăng Long - Phố Hiến trờn sụng Hồng của nhiều cụng ty du lịch. Bờn cạnh
đú thỡ đường bộ cũng rất thuận tiện cho đi lại.
Tuy nhiờn cú một tiềm năng du lịch lớn như vậy nhưng dường như Bỏt Tràng chưa biến nú trở thành một nguồn lợi kinh tế, khai thỏc chưa cú hiệu quả cao. Làng gốm Bỏt Tràng cũng mắc phải nhược điểm chung của du lịch ở nhiều làng nghề truyền thống ở nước ta, đú là người dõn mới chỉ quan tõm đến việc bỏn cỏc hàng húa, sản phẩm của làng nghề cho khỏch với phong cỏch thiếu chuyờn nghiệp mà chưa quan tõm đến việc thu hỳt khỏch từ chớnh hoạt động tạo ra sản phẩm của làng nghề. Núi cỏch khỏc, người dõn dường như chỉ
chỳ ý đến sinh kế hơn là bảo tồn di sản văn húa và thiếu hẳn cụng nghệ tạo sản phẩm du lịch để tạo nờn những tour hấp dẫn.
Về phớa cỏc cụng ty lữ hành, họ thường khai thỏc du lịch lành nghề theo kiểu hời hợt, dẫn khỏch đến mua sắm để kiếm tiền hoa hồng là chớnh, làm cho qua, cho xong, thiếu cỏc giỏ trị văn húa. Cỏc hướng dẫn viờn du lịch trong lĩnh vực này thỡ kiến thức sơ sài, đụi khi giải thớch vũng vo cho khỏch khiến họ cú những hiểu biết khụng đầy đủ về làng gốm.
Tuy nhiờn, một dấu hiệu đỏng mừng là trong thời gian gần đõy, làng Bỏt Tràng đó cú website giới thiệu về làng nghề, bờn cạnh việc giới thiệu sản phẩm, mua bỏn trực tuyến thỡ đó cú chỳ ý đến hoạt động du lịch, cú người tổ chức cỏc hỡnh thức du lịch khỏc nhau dành cho nhiều đối tượng: cỏ nhõn, học sinh, sinh viờn, gia đỡnh,… Cỏc du khỏch đến đõy sẽ được dẫn tham quan làng cổ Bỏt Tràng, cỏc di tớch cổ của làng cũng như được trực tiếp quan sỏt qui trỡnh làm gốm và tự tạo ra một sản phẩm của riờng mỡnh. Đú chớnh là nột độc đỏo của du lịch Bỏt Tràng hiện nay. Ngoài ra ở Bỏt Tràng cũn cú một khu trưng bày những cổ vật của làng Bỏt Tràng mang tờn Vạn Võn do nhà sưu tầm Trần Ngọc Lõm làm chủ. Đõy được coi là bảo tàng tư nhõn đầu tiờn của làng gốm Bỏt Tràng với gần bốn trăm cổ vật cú niờn đại từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX, bờn cạnh đú cũn cú trờn ba trăm sản phẩm tiờu biểu nhất của gốm Bỏt Tràng hiện nay, kốm theo là một lũ nung gốm cổ và một mụ hỡnh lũ nung gốm hiện đại. Đến với khu trưng bày này cỏc du khỏch sẽ cú được cỏi nhỡn bao quỏt nhất về gốm Bỏt Tràng xưa cũng như gốm ngày nay. Chủ ý của người lập nờn khu trưng bày này cũng là muốn giới thiệu gốm Bỏt Tràng như một chủ thể văn húa tới khỏch du lịch mỗi khi đến với Bỏt Tràng.