Quỏ trỡnh trang trớ hoa văn và tạo men

Một phần của tài liệu Gốm bát tràng xưa và nay (Trang 31 - 35)

7. Bố cục của khúa luận

2.1.2. Quỏ trỡnh trang trớ hoa văn và tạo men

2.1.2.1. Trang trớ hoa văn

Đõy là cụng đoạn với nhiều thao tỏc: đắp nổi, khắc chỡm, đỏnh chỉ, vẽ, bụi men chảy.

- Tựy theo từng loại sản phẩm mà người thợ gốm cú thể cũn phải đắp nổi hay khắc chỡm trờn mặt hiện vật. Theo yờu cầu trang trớ người ta đắp vào một vựng nào đú của sản phẩm rồi cắt tỉa để tạo hỡnh (giống như đắp phự điờu). Cũng cú sản phẩm thợ gốm phải khắc sõu cỏc họa tiết trang trớ trờn mặt sản phẩm (dựng cho cỏc sản phẩm một màu men).

- Đỏnh chỉ: tức là định những vũng trũn quanh miệng, thõn hoặc chõn sản phẩm bằng màu vẽ hoặc men nõu.

- Vẽ: người thợ gốm Bỏt Tràng xưa dựng lối vẽ thủ cụng, dựng bỳt lụng vẽ màu lờn sản phẩm, vẽ men màu định hỡnh định cảnh trờn sản phẩm. Vẽ bằng bỳt lụng đũi hỏi người thợ vẽ phải cú tay nghề cao. Tuy cựng là một mụ tớp trang trớ nhưng qua tay người thợ vẽ, mỗi sản phẩm gốm trở thành một tỏc phẩm hội họa riờng. Nếu tỏc phẩm đú thành cụng nú cú tỏc dụng tụn lờn rất nhiều giỏ trị của đồ gốm.

- Bụi men chảy: men chảy là một loại men trang trớ, thường được người thợ bụi lờn miệng sản phẩm để khi nung, men sẽ chảy tỏa xuống tạo ra những đường nột màu sắc tự nhiờn, hài hũa.

Trong những năm gần đõy, ở Bỏt Tràng đó cú nhiều gia đỡnh, nhiều cơ sở làm gốm xuất hiện kỹ thuật vẽ trờn nền xương gốm đó nung sơ lần một hay kỹ thuật hấp hoa trờn mặt đồ gốm trỏng men đó nung chớn. Đõy là lối trang trớ với những hoa văn nhiều màu được in sẵn trờn giấy đề can nhập từ nước ngoài rồi dỏn lờn sản phẩm và hấp trong lũ tuy nen. Hai kỹ thuật mới này tuy đẹp nhưng khụng phải là truyền thống của gốm Bỏt Tràng cũng như của Việt Nam.

2.1.2.2. Tạo men

Chế tạo men thực sự là một bớ quyết của nghề gốm. Để tạo được men gốm đũi hỏi người thợ gốm phải chế biến tốt và chế cỏc nguyờn liệu theo đỳng tiờu chuẩn, bớ quyết. Men là lớp ỏo ngoài của gốm ở trạng thỏi thủy tinh húa. Nú đúng vai trũ tăng thờm độ bền vững và độ cứng cho chế phẩm và cũng là một hỡnh thức trang trớ hoa văn cho sản phẩm. Nhỡn vào lớp men bọc ngoài, người ta cú thể đỏnh giỏ được trỡnh độ kĩ thuật của người làm gốm.

Trong khoảng thời gian từ thế kỷ XIV - XIX, người thợ gốm Bỏt Tràng đó tạo ra được năm loại men khỏc nhau: khoảng cuối thế kỷ XIV, men ngọc

đó được chế tạo từ hai thành phần chớnh là đất sột trắng phường Bạch Thổ và oxit đồng dạng bột tỏn nhỏ. Từ đầu thế kỷ XV (thời Lờ sơ), người thợ Bỏt Tràng lại chế tạo ra loại men tro, cú màu trắng đục. Cụng thức của loại men này theo kinh nghiệm dõn gian bao gồm 2,5 bỏt đất sột trắng trộn với 4,7 bỏt vụi bột tỏn nhỏ và 12 bỏt tro. Đõy là loại men được chế từ ba thành phần chớnh: đất sột trắng phường Bạch Thổ, vụi sống để tở và tro trấu, tro dõy, cũng cú khi là tro trấu của làng Quế, làng Lường (Hà Nam). Đõy là loại men được sử dụng phổ biến hơn cả. Ngoài ra, người thợ gốm Bỏt Tràng cũn chế ra loại men nõu sụcụla. Thành phần loại men này bao gồm men tro cộng thờm 5% đỏ thối (hỗn hợp oxit sắt và oxit mangan) lấy từ Phự Lóng (Bắc Ninh). Cũng trong khoảng thế kỷ XV, ở Bỏt Tràng đó chế tạo ra loại men lam nổi tiếng. Loại men này được chế tạo từ đỏ đỏ (oxit coban), đỏ thối (oxit mangan) nghiền nhỏ rồi trộn với men ỏo. Men lam phỏt màu ở nhiệt độ 12500C. Cho đến đầu thế kỷ XVII, người Bỏt Tràng đó dựng vụi sống, tro trấu, cao lanh ở vựng Bớch Nhụi - Hải Dương (cú màu hồng nhạt) điều chế thành một loại men mới là men rạn. Tỉ lệ của ba thành phần này được gia giảm để tạo ra loại men rạn khỏc.

Xột tổng thể, người ta phối chế men theo hai cỏch là khụ và ướt nhưng người thợ gốm Bỏt Tràng thường quen sử dụng cỏch thứ hai. Họ cho nguyờn liệu đó nghiền lọc kĩ trộn đều với nhau được khuấy tan trong nước, đợi đến khi lắng xuống thỡ bỏ phần nước trong ở trờn và đọng ở dưới đỏy chỉ lấy cỏc “dị” lơ lửng ở giữa. Dị là lớp men búng phủ bờn ngoài đồ vật. Trong quỏ trỡnh chế tạo men, người thợ gốm Bỏt Tràng đó rỳt ra kinh nghiệm để cho men dễ chảy họ phải chế biến bột tro nhỏ hơn nhiều so với bột đất, vỡ thế mà đó cú cõu “Nhỏ tro to đàn”.

Khi sản phẩm mộc đó hoàn chỉnh, người thợ gốm cú thể nung sơ sản phẩm ở nhiệt độ khụng cao rồi sau đú đem trỏng men hoặc cú thể dựng ngay sản phẩm mộc đó hoàn chỉnh để trỏng men trực tiếp lờn trờn rồi mới nung. Thợ gốm Bỏt Tràng thường chọn phương phỏp trỏng men trực tiếp lờn trờn sản phẩm mộc đó hoàn chỉnh. Sản phẩm mộc trước khi đem trỏng men phải được làm sạch bụi bằng chổi lụng. Những sản phẩm mà xương gốm đó cú màu trước khi trỏng men cũn phải lỏng sản phẩm bằng một lớp đất sột trắng gọi là lớp lút, men trước khi sử dụng cần phải kiểm tra lại thật kĩ chất lượng và chủng loại, phải tớnh chớnh xỏc được tớnh năng của loại men được sử dụng cú thớch hợp với xương gốm khụng; kớch thước hiện trạng của sản phẩm và nồng độ men cú phự hợp với thời tiết, khớ hậu lỳc định trỏng men hay khụng.

Ở Bỏt Tràng tồn tại bốn hỡnh thức trỏng men, thời gian nhỳng men trong ba đến năm giõy:

- Đỳc men: lỏng men trong lũng sản phẩm.

- Kỡm men: lỏng men bờn ngoài sản phẩm - hỡnh thức thụng dụng nhất.

- Quay men: lỏng men cả bờn trong lẫn bờn ngoài sản phẩm cựng một lỳc.

- Dội men và phun men: lỏng men lờn bề mặt cốt gồm cú kớch thước lớn. Kĩ thuật này vừa là nghệ thuật, vừa là bớ quyết nghề nghiệp.

2.1.2.4. Sửa hàng men

Sau khi sản phẩm đó khụ men, người thợ gốm phải tiến hành tu chỉnh lại sản phẩm lần cuối trước khi đưa vào lũ nung. Cụng việc này gọi là sửa hàng men với cỏc thao tỏc: bụi men, cắt dũ, ve lũng và lừa (đối với bỏt đĩa), cạo chõn men (với hàng đơn chiếc).

- Cắt dũ: cạo men ở chõn sản phẩm, vộn men hai bờn mộp chõn sản phẩm, cú sản phẩm cũn phải cạo men ở cả lợi sản phẩm.

- Ve lũng: thợ gốm đặt sản phẩm lờn bàn xoay, dựng một thanh giang bẻ gúc tạo thành lưỡi ve rộng chừng một cm. Lưỡi ve được cà vào lũng sản phẩm để cạo những chỗ men thừa trong lũng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Gốm bát tràng xưa và nay (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)