Việt Minh Thanh Hoá với qúa trình chuẩn bị lực lợng cách mạng

Một phần của tài liệu Việt minh thanh hoá trong thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 1945) (Trang 43 - 51)

ơng. Đó là một trong những nhân tố đảm bảo cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá đi đến thắng lợi.

2.2.2. Việt Minh Thanh Hoá với quá trình chuẩn bị lực lợng, tiến tới khởinghĩa giành chính quyền nghĩa giành chính quyền

2.2.2.1. Việt Minh Thanh Hoá với qúa trình chuẩn bị lực lợngcách mạng cách mạng

Tháng 3 – 1943, sau khi có chủ trơng của Trung ơng về việc chuẩn bị lực lợng cách mạng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, Tỉnh uỷ Thanh Hoá đã triệu tập Hội nghị bất thờng quyết định những nhiệm vụ cách mạng trong tình hình mới. Hội nghị chủ trơng đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, phát triển Việt Minh và lực lợng vũ trang trong toàn tỉnh.

Thực hiện chủ trơng của Hội nghị Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Tỉnh bộ Việt Minh đẩy mạnh công tác xây dựng cơ sở của Việt Minh ở các cấp để làm chỗ dựa cho sự ra đời của lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang ở các huyện, xã trong tỉnh. Bên cạnh đó, để cổ vũ phong trào đấu tranh của quần chúng, Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá cũng kịp thời phát động phong trào “đuổi giặc cứu nớc” trên phạm vi toàn tỉnh. Dới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, phong trào Việt Minh “đuổi giặc cứu nớc” ở Thanh Hoá ngày càng phát triển mạnh mẽ, quần chúng cách mạng ngày càng tin tởng và hăng hái gia nhập các tổ chức của Việt Minh.

Trớc sự áp bức, bóc lột của Nhật, Pháp, Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá đã ra nhiều chỉ thị quan trọng nh: Chỉ thị “Khẩn cấp tuyên truyền” (25 - 8- 1943), Chỉ thị “Chống thu lúa” (25 - 9 - 1943), Chỉ thị “Nỗ lực tranh đấu” (12 - 1943), nhằm vạch rõ tội ác của kẻ thù, đồng thời tuyên truyền, kêu gọi và h- ớng dẫn quần chúng nổi dậy đấu tranh chống thu lúa, bông, lạc, chống bắt phu, bắt lính. Dới sự tổ chức và hớng dẫn của Việt Minh, phong trào cách mạng của quần chúng phát triển nhanh chóng. Đến cuối năm 1943, đầu năm 1944, phong trào “đuổi giặc cứu nớc” ở Thanh Hoá đã phát triển thành cao trào. ở hầu khắp các phủ, huyện, Đảng bộ đi sâu chỉ đạo các đoàn thể cứu quốc của Việt Minh đấu tranh dới các hình thức nh mít tinh, biểu tình với quy mô lớn nhằm chống chính sách cớp bóc của Pháp, Nhật.

ở Hậu Lộc, cán bộ Việt Minh ở nhiều làng, xã đã vận động nhân dân làm đơn gửi lên tri huyện xin miễn thuế. Một số nơi Việt Minh còn vận động, thuyết phục hơng lý từ chối mua lúa của nông dân, phản đối lấy lúa công quỹ nạp thay cho dân làng... Trớc phong trào đấu tranh của quần chúng, Việt Minh Hậu Lộc kịp thời chỉ đạo tổ chức lực lợng tự vệ, quần chúng sẵn sàng đối phó với sự đàn áp của Nhật, Pháp. Bên cạnh đó Việt Minh Hậu Lộc còn tiến hành tổ chức quần chúng đấu tranh chống bắt phu, bắt lính, chống áp bức bóc lột d- ới nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Phong trào đấu tranh đòi giảm thuế đinh, thuế điền đã tranh thủ đợc cả tầng lớp phú nông, địa chủ và hơng lý tham gia.

Trớc phong trào đấu tranh của quần chúng, kẻ thù liền mở một chiến dịch truy lùng ráo riết khắp vùng Hậu Lộc. Chúng đa lính về lùng bắt cán bộ cách mạng, khủng bố phong trào đấu tranh của quần chúng. Để củng cố và phát triển các cơ sở cách mạng, Việt Minh huyện tiến hành tổ chức rải truyền

đơn kêu gọi quần chúng đứng lên chống khủng bố, kêu gọi bọn hơng lý đứng về phía cách mạng. Sau các cuộc rải truyền đơn quần chúng tham gia vào tổ chức Việt Minh ngày càng đông, nơi nào có tổ chức Việt Minh là nơi đó có tổ chức tự vệ đợc thành lập. Việt Minh huyện còn tổ chức huấn luyện cho các đội tự vệ cứu quốc, vận động nhân dân quyên góp rèn sắm vũ khí, tổ chức diễn thuyết xung phong tuyên truyền vũ trang, chuẩn bị lực lợng cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.

Cùng với phong trào đấu tranh của nhân dân Hậu Lộc, dới sự chỉ đạo của Việt Minh, phong trào chống bắt phu, bắt lính cũng diễn ra ở hầu khắp các huyện trong tỉnh, trong đó tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nhân dân Hoằng Hoá chống bắt phu đi làm đờng số 14 ở Blao; cuộc đấu tranh của nhân dân hai làng Thổ Phụ và Phi Bình (Vĩnh Lộc) kiên quyết không cho Nhật cớp đất trồng bông; cuộc đấu tranh của công nhân mỏ Crôm Cổ Định vào tháng 6 – 1943 đòi tăng lơng 25%, bỏ chế độ làm việc ngày 10 đến 12 giờ… Thông qua các cuộc đấu tranh đó, lực lợng cách mạng ở các địa phơng ngày càng đợc củng và phát triển. Nhiều tổ chức tự vệ đợc thành lập ở các làng, xã nhằm bảo vệ quần chúng cách mạng.

Tháng 2 - 1944, để đa phong trào cách mạng Thanh Hoá tiến kịp với phong trào cách mạng cả nớc, Tỉnh uỷ Thanh Hoá tiến hành Hội nghị bất thờng và quyết định đẩy mạnh hơn nữa phong trào đấu tranh chống thuế, chống địch bắt phu, bắt lính; tiến hành huấn luyện quân sự, tăng cờng công tác tuyên truyền võ trang trong nhân dân; nhanh chóng mở rộng tổ chức Việt Minh.

Thực hiện chủ trơng của Tỉnh uỷ, tháng 3 - 1944, Tỉnh bộ Việt Minh tổ chức mở các lớp huấn luyện quân sự và chính trị tại Nga Sơn và Thiệu Hoá. Sau khi kết thúc khoá huấn luyện, các học viên trở về cơ sở để tổ chức xây dựng các đội tự vệ chiến đấu ở các làng, tổng. Trên cơ sở đó Tỉnh bộ Việt Minh chỉ thị cho Việt Minh các huyện trong toàn tỉnh đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển các tổ chức quần chúng, đồng thời mở các lớp huấn luyện quân sự làm nòng cốt cho việc xây dựng các đội tự vệ – lực lợng vũ trang cách mạng chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.

ở Hoằng Hoá, từ giữa năm 1943, các tổ chức sơ khai của tự vệ cứu quốc đã hình thành dới hình thức các nhóm tập võ dân tộc. Vì vậy, sau khi có chủ trơng của Tỉnh bộ Việt Minh về việc xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng, Ban cán sự Việt Minh huyện một mặt đẩy mạnh việc phát triển các tổ chức

cách mạng của quần chúng - lực lợng chính trị, mặt khác tích cực xây dựng tổ chức tự vệ cứu quốc - lực lợng vũ trang cách mạng ở các tổng, làng trong huyện. Trên cơ sở những hình thức sơ khai ban đầu là các lớp học võ dân tộc, Việt Minh lựa chọn các phần tử u tú, tổ chức thành các đội tự vệ chiến đấu. Đến năm 1944, lực lợng tự vệ Hoằng Hoá đã phát triển mạnh mẽ. Thôn nhỏ có một trung đội, thôn lớn có tới một đại đội, ở tổng đã có liên đội. Sự ra đời của các đội tự vệ chiến đấu cho thấy sự phát triển của phong trào cách mạng ở Hoằng Hoá. Đó chính là lực lợng quan trọng chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Hoằng Hoá sau này.

Hoà chung với các cuộc đấu tranh chính trị sôi nổi của cả tỉnh, Việt Minh Quảng Xơng đã dựa vào sức mạnh của quần chúng để tuyên truyền mở rộng mặt trận Việt Minh. Bằng các hình thức rải truyền đơn, treo cờ, dán áp phích… kêu gọi nhân dân ủng hộ Việt Minh, uy tín và ảnh hởng của Việt Minh ngày càng lan rộng ở khắp các làng, xã trong huyện. Các tổ chức quần chúng cứu nớc do Việt Minh tổ chức ngày càng nhiều, cho thấy bớc phát triển của lực lợng chính trị trong huyện. Bên cạnh lực lợng chính trị, Việt Minh Quảng Xơng còn khẩn trơng tổ chức xây dựng các đội tự vệ cứu quốc ở các làng, xã. Sau một thời gian ngắn, khắp 7 tổng của huyện Quảng Xơng đều có các đội tự vệ cứu quốc. Tháng 2 - 1944, lớp huấn luyện vũ trang đầu tiên đợc Việt Minh huyện Quảng Xơng tổ chức tại Cồn Tiền (nay thuộc xã Quảng Châu). Trong thời gian 7 ngày, lớp huấn luyện đã đợc học về đờng lối chiến lợc, chiến thuật, chiến tranh du kích, cách sử dụng súng trờng, lựu đạn… Việc mở lớp huấn luyện vũ trang của Việt Minh huyện Quảng Xơng cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng cách mạng trong huyện. Đó là nhân tố quan trọng góp phần tạo nên thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng Xơng nói riêng và Thanh Hoá nói chung.

Cùng với Hoằng Hoá và Quảng Xơng, từ cuối năm 1943 đến đầu năm 1944, ở hầu khắp các huyện trong tỉnh, cơ sở của Việt Minh ngày càng đợc mở rộng. Các đội tự vệ cứu quốc lần lợt ra đời và phát triển xuống tận làng, xã. Việt Minh ở các huyện đã mở các lớp huấn luyện quân sự, chính trị, tăng cờng công tác vũ trang cho nhân dân. Mặc dù bị địch đàn áp và khủng bố nh- ng ở một số địa phơng phong trào luyện tập quân sự vẫn diễn ra sôi nổi. Trên cơ sở các đội tự vệ cứu quốc ở các làng, tổng, Việt Minh các huyện Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Yên Định, Vĩnh Lộc, Hậu Lộc, Nga Sơn, Hoằng Hoá…, đã

xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng làm nòng cốt cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các huyện.

Đến giữa năm 1944, phong trào đấu tranh của nhân dân Thanh Hoá ngày một phát triển sâu rộng. Các cuộc đấu tranh diễn ra dới hình thức vũ trang và bán vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự. Nhiều cuộc biểu tình có vũ trang liên tiếp nổ ra trên phạm vi rộng lớn từ đơn vị làng, liên thôn đến phạm vi cả tổng, tiêu biểu là các cuộc đấu tranh của nhân dân tổng Kim Khê (Đông Sơn), Bái Trạch (Hoằng Hoá) chống bắt phu đi làm sân bay Lai Thành, đào sông Hồ Thợng; nhân dân tổng Phù Chẩn (Thiệu Hoá) chống nhổ lúa trồng đay; các làng Đặc Tài, Lộc Tiến, Y Bích (Hậu Lộc) chống thu thóc, đòi bồi thờng tổn phí rời nghĩa địa… Các cuộc đấu tranh này đã có sự hỗ trợ của tự vệ cứu quốc. Đây là lần đầu tiên các phong trào đấu tranh của nhân dân Thanh Hoá diễn ra có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

Cùng với phong trào đấu tranh của nông dân, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và dân nghèo thành thị cũng phát triển mạnh mẽ. Ngày 12 – 6 – 1944, toàn thể công nhân nhà máy Diêm Hàm Rồng tổ chức đình công bốn ngày liền đòi tăng lơng, giảm giờ làm, cải thiện sinh hoạt, chống đánh đập và sa thải công nhân. Trớc sức mạnh đoàn kết của công nhân nhà máy Diêm bọn chủ đã phải nhợng bộ. Cuộc đấu tranh thắng lợi có tác dụng cổ vũ phong trào cách mạng của nhân dân Thị xã. Đồng bào Thị xã cũng tổ chức rải truyền đơn kêu gọi ủng hộ và gia nhập vào Việt Minh. ở những nơi có quân Nhật chiếm đóng, nhân dân bí mật chặt cây, đào gốc để lính Nhật không có chỗ buộc ngựa và quấy rối việc đóng quân của chúng.

Trên cơ sở lớn mạnh của phong trào quần chúng (lực lợng chính trị), dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thanh Hoá, Tỉnh bộ Việt Minh đã chủ trơng đẩy mạnh việc chuẩn bị lực lợng cách mạng, trong đó đặc biệt chú trọng phát triển lực lợng vũ trang làm nòng cốt cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn tỉnh khi thời cơ đến.

Ngày 24 - 6 - 1944, sau khi nhận đợc Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” của Tổng bộ Việt Minh kêu gọi toàn dân sắm sửa vũ khí đuổi thù chung, Tỉnh uỷ Thanh Hoá tiến hành cuộc hội nghị tại làng Vĩ Liệt (Hà Trung) nhằm thống nhất phong trào cách mạng trong toàn tỉnh, hớng tới thời kỳ “Gấp rút chuẩn bị

khởi nghĩa”. Hội nghị đã bầu ra Ban Chấp hành Đảng bộ Thanh Hoá gồm 7 đồng chí do đồng chí Tố Hữu làm Bí th.

Để thực hiện chủ trơng của Hội nghị Đảng bộ Thanh Hoá và lời kêu gọi toàn dân sắm vũ khí đuổi thù chung của Tổng bộ Việt Minh, tháng 9 – 1944, Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá ra Chỉ thị “Kíp sửa soạn khởi nghĩa”. Chỉ thị đã vạch rõ kế hoạch thành lập các tiểu tổ du kích địa phơng, tổ chức tự vệ chiến đấu ở các cơ sở.

Sau khi có chỉ thị của Tỉnh bộ Việt Minh, các lớp huấn luyện vũ trang đợc mở rộng, các tiểu tổ du kích nhanh chóng đợc xây dựng ở khắp nơi trong tỉnh. Bên cạnh đó, phong trào vận động quyên góp ủng hộ “Quỹ mua súng” cũng thu hút đông đảo quần chúng tham gia với tinh thần “một đồng tiền ủng

hộ cho quỹ mua súng lúc này là một phát đạn bắn vào đầu giặc Nhật, Pháp”[20; 110]. Nhiều cơ sở rèn đúc vũ khí bí mật ra đời cung cấp vũ khí cho

du kích, tự vệ chiến đấu. Các đội tuyên truyền xung phong hoạt động rất tích cực, nhiều truyền đơn, biểu ngữ đợc dán ở các nơi công cộng kêu gọi đồng bào đứng lên đánh Pháp đuổi Nhật.

Nghị quyết của Tỉnh uỷ và Chỉ thị của Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá đã thúc đẩy phong trào xây dựng lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang trong tỉnh phát triển nhanh chóng. Các cơ sở của Việt Minh đợc mở rộng ra hầu khắp các địa bàn từ thành thị đến nông thôn, từ miền biển đến trung du. Với cơng lĩnh và nội dung hoạt động cụ thể, Việt Minh các cấp đã tập hợp tất cả các giai cấp, tầng lớp vào một mặt trận chống kẻ thù chung. Lực lợng chính trị lớn mạnh tạo điều kiện cho lực lợng vũ trang phát triển. Phong trào xây dựng các đội tự vệ vũ trang, huấn luyện quân sự diễn ra sôi nổi. Các đội tự vệ, tổ du kích ở các làng, tổng đã trở thành lực lợng vũ trang trực tiếp tham gia các cuộc đấu tranh bảo vệ trật tự trị an, bảo vệ cán bộ và các cơ sở cách mạng.

Đầu năm 1945, cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bớc vào giai đoạn kết thúc, phát xít Nhật - kẻ thù của nhân dân ta đứng trớc nguy cơ diệt vong. Trớc tình hình đó, Đảng Cộng sản Đông Dơng đã kịp thời đề ra những chủ trơng chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến.

Giữa lúc đó, phong trào cách mạng Thanh Hoá dới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ và Tỉnh bộ Việt Minh cũng có bớc phát triển nhảy vọt. ở nhiều địa phơng, lực lợng cách mạng đã đợc chuẩn bị chu đáo để có thể nổi dậy giành chính quyền về tay nhân dân. Vì vậy, để kịp thời chỉ đạo phong trào cách mạng

trong tỉnh, Đảng bộ và Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá quyết định đẩy mạnh mọi hoạt động chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa trong tỉnh.

Để phục vụ cho công tác tuyên truyền, Tỉnh bộ Việt Minh chủ trơng phát hành rộng rãi hơn nữa báo “Đuổi giặc nớc” và báo “Gái ra trận” nhằm kêu gọi quần chúng đấu tranh chống lại chính sách áp bức, bóc lột của Nhật – Pháp. Tháng 2 – 1945, báo “Đuổi giặc nớc” – cơ quan ngôn luận của Tỉnh bộ Việt Minh đổi thành báo “Khởi nghĩa” với mục đích “kịp thời hớng

dẫn lực lợng chuẩn bị khởi nghĩa”[23; 11]. Bên cạnh đó, các đoàn thể cứu

quốc của Việt Minh nh: Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Nhi đồng cứu quốc, Phụ lão cứu quốc… ngày càng đợc mở rộng. Các phong trào cứu nớc của nhân dân Thanh Hoá đều lấy tên là phong trào Việt Minh.

Trong lúc nhân dân ta đang gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa thì một nạn đói khủng khiếp diễn ra làm cho hàng nghìn đồng bào Thanh Hoá bị chết đói. Tình hình đó đặt ra nhiệm vụ cấp bách đối với Đảng bộ và Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá là phải giải quyết nạn đói cho nhân dân. Vì vậy, hởng ứng lời kêu gọi “Chống nạn chết đói” của Tổng bộ Việt Minh và chủ trơng phá kho thóc của Nhật, giải quyết nạn đói cho nhân dân của Trung ơng, Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá kịp thời ra Chỉ thị “Đòi ăn” kêu gọi nhân dân “nhất thiết phải tranh

đấu với giặc Nhật Pháp mà kiếm cái ăn , kiên quyết không để lọt một hạt– ” “

Một phần của tài liệu Việt minh thanh hoá trong thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 1945) (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w