Qúa trình xây dựng cơ sở của Việt Minh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Việt minh thanh hoá trong thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 1945) (Trang 35 - 43)

Sau khi Việt Minh Thanh Hoá đợc thành lập, các đồng chí trong Tỉnh uỷ và Tỉnh bộ Việt Minh đợc phân công trực tiếp về các địa phơng trong tỉnh để củng cố phong trào đấu tranh của quần chúng và tổ chức xây dựng cơ sở của Việt Minh ở các cấp. Từ cơ sở in ấn tại nhà mẹ Tơm, nhiều tài liệu tuyên truyền, kêu gọi các tầng lớp nhân dân tham gia Việt Minh đợc phân phát ra các huyện trong tỉnh.

Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thanh Hoá, đến giữa năm 1943, Tỉnh bộ Việt Minh đã kết nạp đợc 500 hội viên. Cũng trong thời gian này, tổ chức Đảng ở các cơ sở đã dần đợc phục hồi và phát triển, đủ sức đáp ứng nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng trong giai đoạn mới. Có thể nói, trong quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Hoá, “Đảng bộ Thanh Hoá và Tỉnh bộ Việt Minh trở thành một bộ chỉ huy duy nhất tổ chức và lãnh đạo phong trào đuổi giặc cứu n“ ” - ớc, gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền”[18; 164].

Dới sự lãnh đạo của Tỉnh bộ Việt Minh, phong trào đấu tranh của quần chúng ngày càng lên cao, quần chúng nhân dân tham gia vào các đoàn thể cứu quốc của Việt Minh ngày càng đông. Từ trong phong trào đấu tranh của quần chúng, vai trò và vị thế của Tỉnh bộ Việt Minh ngày càng đợc củng cố, tạo điều kiện cho quá trình xây dựng cơ sở của Việt Minh ở các cấp. Trên cơ sở các tổ chức của “Thanh Hoá ái quốc hội”, các tổ chức của Việt Minh bắt đầu hình thành và phát triển ở hầu hết các huyện trung du, đồng bằng ven biển.

Tháng 4 – 1943, Việt Minh huyện Hà Trung đợc thành lập do đồng chí Nguyễn Văn Huệ phụ trách. Dới sự chỉ đạo của Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá, Việt Minh huyện Hà Trung có nhiệm vụ tổ chức, lãnh đạo nhân dân trong huyện đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột của thực dân Pháp và phát xít Nhật. Trạm liên lạc giữa Việt Minh huyện và tỉnh đợc đặt ở chợ Láng (nay thuộc xã Hà Vân), đồng chí Hoàng Văn Đạo đợc cử làm liên lạc viên.

Sau khi thành lập, Việt Minh Hà Trung tập hợp đợc đông đảo quần chúng vào các tổ chức cứu quốc nh Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc… Từ đó, ảnh hởng và uy tín của Việt Minh ngày càng đợc nâng cao. Nhân dân trong huyện, trong đó có cả những nhà tu hành đã tham gia che giấu cán bộ, bảo vệ những cơ sở của Việt Minh. Các nhà s đã biến nhà chùa thành cơ sở cách mạng để cán bộ đi lại hoạt động, in ấn tài liệu và bản thân họ cũng trở thành những cán bộ của Việt Minh. Đó chính là điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở của Việt Minh xuống đến tận các làng, xã trong huyện. Cho đến cuối năm 1943, hầu hết các xã trong huyện Hà Trung đã có cơ sở của Việt Minh. Điều đó đã thúc đẩy phong trào cách mạng ở Hà Trung nói riêng và Thanh Hoá nói chung phát triển lên một bớc mới.

ở Hậu Lộc, phong trào trào đấu tranh của quần chúng cũng trở nên sôi động, khẩn trơng. Từ cơ sở in ấn tại nhà mẹ Tơm, nhiều tài liệu tuyên truyền kêu gọi các tầng lớp nhân dân tham gia Việt Minh cứu nớc, cứu nhà đợc phân phát ra toàn huyện. ở các tổng Xuân Trờng, Xen Cừ, Do Trờng, nhiều làng đã lôi cuốn đợc đông đảo quần chúng vào các đoàn thể cứu quốc. Trớc sự lớn mạnh của phong trào, bọn hơng lý không dám phù thu lạm bổ, không dám bắt dân phục dịch, cớp bóc nh trớc đây. Các đội tự vệ cứu quốc cũng đợc thành lập và ngày càng phát triển mạnh làm nòng cốt cho các phong trào đấu tranh của quần chúng.

Tháng 7 – 1943, đồng chí Hoàng Tiến Trình đứng ra tổ chức Hội nghị đại biểu Việt Minh ở các tổng trong huyện Hậu Lộc để nghe phổ biến Chơng trình và Điều lệ của Việt Minh. Hội nghị đã bàn biện pháp mở rộng phong trào đấu tranh trong huyện và cử ra Ban Chấp hành huyện uỷ do đồng chí Đinh Trơng Phợng làm Bí th. Tháng 10 – 1943, đồng chí Đinh Chơng Lân từ nhà tù Buôn Mê Thuột trở về đợc bổ sung vào Tỉnh uỷ và thay đồng chí Hoàng Tiến Trình phụ trách các huyện Hậu Lộc, Hoằng Hoá. Cũng trong thời gian này cơ sở của Việt Minh đợc mở rộng và phát triển ở hầu khắp các làng, xã

trong huyện Hậu Lộc. Từ Hanh Cát, Hanh Cù (Đa Lộc) cơ sở Việt Minh đã phát triển sang Phú Lơng, Yên Hoà, Phú Nhi (Hng Lộc) rồi sang các làng thuộc xã Minh Lộc, Ng Lộc, Hải Lộc, Hoà Lộc, Phú Lộc… Việt Minh trong huyện cũng thành lập các đội tự vệ và giao thông liên lạc để huy động quần chúng tham gia bảo vệ các cơ sở cách mạng. Quần chúng nhân dân tham gia vào các tổ chức cứu quốc của Việt Minh ngày càng đông. Cho đến cuối năm 1944, các cơ sở của Việt Minh đợc thành lập ở hầu hết các làng, xã trong huyện Hậu Lộc.

Cùng với các huyện Hà Trung, Hậu Lộc, ở Hoằng Hoá, từ đầu năm 1943, đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh bộ Việt Minh, Ban vận động Việt Minh huyện đợc thành lập tại làng Đằng Trung (Hoằng Đạo) và kịp thời đi vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang ở cấp cơ sở. Nhờ có đờng lối đúng đắn của Tỉnh bộ Việt Minh và sự chỉ đạo sát sao của Ban vận động Việt Minh huyện nên chỉ trong một thời gian ngắn, phần lớn các làng, tổng trong huyện đã xây dựng đợc các đoàn thể Việt Minh nh Nông dân cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụ lão cứu quốc… Ban cán sự Việt Minh ở nhiều tổng, làng cũng lần lợt ra đời, nổi bật nhất là ở các tổng: Bái Trạch, Bút Sơn, Hành Vĩ, Ngọc Chuế. Cho đến giữa năm 1943, ở Hoằng Hoá đã có trên 600 hội viên Việt Minh. Ban cán sự Việt Minh ở các cơ sở tích cực tuyên truyền đờng lối, chính sách của Việt Minh nhằm vận động quần chúng đứng dậy đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột của bọn thực dân, phát xít. Trải qua một thời gian hoạt động tích cực của Ban cán sự Việt Minh, phong trào cách mạng Hoằng Hoá có những bớc chuyển biến rõ rệt. Các cơ sở cách mạng đợc tổ chức ở nhiều tổng, làng, các đoàn thể quần chúng ngày càng phát triển vững mạnh, uy tín của Việt Minh ngày càng đợc nâng cao. Nhờ sự kết hợp giữa việc tuyên truyền, giáo dục với vận động quần chúng đấu tranh nên lực lợng Việt Minh ngày càng đông đảo. Đến cuối năm 1943, số lợng các hội viên trong các đoàn thể của Việt Minh Hoằng Hoá đã lên đến 1.000 ngời, các cơ sở Việt Minh đợc thành lập ở hầu hết các làng, tổng trong toàn huyện.

Tháng 6 – 1943, đồng chí Tố Hữu đại diện của Tỉnh bộ Việt Minh tiến hành triệu tập Hội nghị thành lập Việt Minh huyện Quảng xơng tại nhà Cai tổng Lê Đức Bớc thôn Hoà Chung tổng Cung Thợng (Quảng Xơng). Sau khi tóm tắt tình hình, mục tiêu, chính sách của Mặt trận Việt Minh và nêu những yêu cầu đối với ngời cán bộ hoạt động bí mật, đồng chí Tố Hữu tuyên bố

thành lập Ban Việt Minh huyện Quảng Xơng. Hội nghị cũng đề ra một số ch- ơng trình hoạt động cụ thể:

Một là, tuyên truyền, giác ngộ, tổ chức, huấn luyện quần chúng, phát

triển tự vệ, xây dựng lực lợng vũ trang trong làng, tổng, rèn sắm vũ khí.

Hai là, quyên góp và vận động nhà giàu hiến tiền của để chống đói cho

nhân dân ở một số làng khó khăn, kiên quyết chống bắt phu, thu thuế.

Ba là, bắt liên lạc với bộ phận của đồng chí Nguyễn Thành Nam ở phía

nam huyện để thống nhất lực lợng.

Hội nghị thành lập Việt Minh huyện Quảng Xơng kết thúc thắng lợi. Đó là một trong những nhân tố có ý nghĩa to lớn thúc đẩy phong trào cách mạng Quảng Xơng phát triển lên một bớc mới. Từ đây nhân dân Quảng Xơng không chỉ có một bộ tham mu lãnh đạo trực tiếp tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân mà còn nối đợc liên lạc với cơ quan lãnh đao cấp trên.

Sau Hội nghị thành lập Việt Minh huyện Quảng Xơng, các đồng chí trong Ban chấp uỷ Việt Minh huyện khẩn trơng thực hiện các nhiệm vụ đợc giao. Việc xây dựng các đội tự vệ cứu quốc ở các làng đợc phát triển mạnh mẽ. Chỉ trong một thời gian ngắn, khắp 7 tổng trong huyện đều hình thành các đội tự vệ. Đó là lực lợng nòng cốt trong phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng.

Bên cạnh đó, thông qua các hình thức rải truyền đơn, treo cờ, dán áp phích…, các đội tuyên truyền xung phong ra sức kêu gọi nhân dân ủng hộ Việt Minh. ở các khu vực chợ Quán (Quảng Lu), chợ Hội (Quảng Ngọc), chợ Voi (Quảng Thắng)…, Việt Minh đã tổ chức những cuộc mít tinh, tuần hành thị uy và tích cực bảo vệ quần chúng trớc sự đàn áp của kẻ thù. Những hoạt động đó đã gây đợc tiếng vang lớn trong nhân dân, ảnh hởng và uy tín của Việt Minh ngày càng đợc nâng cao và phát triển rộng rãi ở khắp các làng, tổng trong cả huyện Quảng Xơng.

Cùng với các huyện đồng bằng, phong trào xây dựng cơ sở Việt Minh ở các huyện trung du, miền núi cũng có bớc phát triển nhanh chóng.

Thực hiện chủ trơng của Tỉnh uỷ về việc xây dựng tổ chức Việt Minh ở các cấp, các cơ sở “Thanh Hoá ái quốc hội” ở huyện Thiệu Hoá nhanh chóng đợc chuyển thành các đoàn thể cứu quốc, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Tại tổng Xuân Lai, các đoàn thể nh Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Phụ lão cứu quốc… ra đời và phát triển

mạnh mẽ. Trên cơ sở đó, tổng Xuân Lai lựa chọn những ngời dũng cảm để tổ chức các đội tự vệ cứu quốc. Ngay sau khi thành lập, đội tự vệ cứu quốc ở tổng Xuân Lai gồm 11 ngời liền tổ chức một cuộc mít tinh tại Mã Du thuộc làng Cựu Thôn (Thiệu Toán) để biểu dơng lực lợng, nêu cao ý chí chiến đấu, sẵn sàng đứng lên đuổi giặc cứu nớc. Cuộc mít tinh đã đem lại không khí phấn khởi, tin tởng của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Việt Minh; thúc đẩy tự vệ khẩn trơng luyện tập, hăng hái tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia vào các đoàn thể cứu quốc. Cùng với tổng Xuân Lai, lực lợng tự vệ các làng, tổng khác ở Thiệu Hoá cũng đợc thành lập và xúc tiến mạnh mẽ các hoạt động huấn luyện, làm nòng cốt cho phong trào cứu quốc.

Tháng 5 - 1944, để đẩy mạnh phong trào Việt Minh, các cơ sở cứu quốc trong toàn huyện Thiệu Hoá đã tổ chức nhiều cuộc mít tinh, tuần hành nhằm nêu rõ chủ trơng và chính sách của Việt Minh. Tại tổng Thử Cốc, nhân dân tổ chức một cuộc mít tinh ở đồng Quỳnh để hởng ứng phong trào trong huyện. Trong cuộc mít tinh đó, đồng chí Ngô Ngọc Vũ đã kêu gọi mọi ngời hởng ứng, tham gia vào các cuộc đấu tranh đang diễn ra sôi nổi khắp nơi trong huyện. Sau cuộc mít tinh, một số cán bộ Việt Minh tiến hành rải truyền đơn tại các tuyến đờng liên huyện Thiệu Hoá - Cầu Vàng – Yên Định kêu gọi chống bắt phu, bắt lính, chống thu thóc, thu bông, chống bán bông, bán lạc cho Nhật.

Thực hiện chủ trơng của Tỉnh uỷ, một số cán bộ Việt Minh ở Thiệu Hoá còn tham gia rải truyền đơn ở các chợ: chợ Neo (Thọ Xuân), chợ Bản (Yên Định), chợ Na (Nông Cống), kêu gọi đồng bào chống bắt phu, bắt lính, không nộp su thuế cho Nhật, Pháp; vận động quần chúng gia nhập Việt Minh góp phần tăng cờng ảnh hởng và uy tín Việt Minh trong tỉnh. Trong khí thế cách mạng sôi nổi, đông đảo tầng lớp nhân dân Thiệu Hoá náo nức gia nhập các đoàn thể cứu quốc. Tính đến đầu tháng 7 – 1945, toàn huyện Thiệu Hoá có tới 5.000 hội viên Việt Minh. Tại các làng Long Linh Ngoại, Căng Hạ số ngời tham gia Việt Minh đông tới trên 1.000 ngời, chiếm một phần t dân số hai làng. Tiếp đó Ban cán sự Việt Minh lần lợt đợc thành lập ở các làng, tổng trong huyện.

ở Vĩnh Lộc, sau Hội nghị thành lập Tỉnh bộ Việt Minh, đồng chí Lu Xuân Sinh đợc Tỉnh bộ giao nhiệm vụ tổ chức và phát triển phong trào Việt Minh ở đây. Tháng 6 – 1943, các tổng Cao Mật và Hồ Nam lần lợt thành lập

Tổng uỷ Việt Minh. Đồng chí Ngô Văn Khoan đợc giao nhiệm vụ đứng đầu Tổng uỷ Cao Mật, đồng thời phụ trách Việt Minh vùng bắc Vĩnh Lộc, nam Thạch Thành. Đồng chí Lu Xuân Sinh đợc giao nhiệm vụ đứng đầu Tổng uỷ Hồ Nam, đồng thời phụ trách vùng nam Vĩnh Lộc và phát triển Việt Minh xuống vùng Hà Trung. Nhiệm vụ của các đồng chí trong Tổng uỷ Việt Minh là nhanh chóng tuyên truyền, vận động thành lập tổ chức Việt Minh ở các làng, tổng, giải thích cho quần chúng rõ việc chuyển các tổ chức “Thanh Hoá

ái quốc hội” thành Việt Minh.

Sau khi các tổ chức Việt Minh đợc thành lập ở các tổng Cao Mật và Hồ Nam, phong trào Việt Minh ở các làng trong tổng phát triển mạnh. Tiếp theo Cao Mật và Hồ Nam, các tổng khác trong huyện cũng lần lợt thành lập Tổng uỷ Việt Minh. Sự ra đời của các tổ chức Việt Minh có tác dụng thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân trong huyện ngày càng quyết liệt hơn. Từ chỗ hoạt động bí mật, nhân dân chuyển sang đấu tranh trực diện với kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào bọn phong kiến cờng hào và bọn đế quốc. Việt Minh đã thực sự lôi cuốn đợc đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Các đoàn thể cứu quốc của Việt Minh ngày càng phát triển mạnh.

Để chống lại chính sách bóc lột của phát xít Nhật, Việt Minh huyện Vĩnh Lộc đã kêu gọi nhân dân đứng lên đấu tranh, vạch trần những thủ đoạn cớp bóc của chúng. Dới sự lãnh đạo của Việt Minh, nhân dân các xã tổng Cao Mật, Hồ Nam, Sóc Sơn mở đầu phong trào đấu tranh chống địch thu mua thóc, bông, lạc. Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của nhân dân làng Quang Biểu tổ chức quần chúng mít tinh buộc lý trởng không đợc bắt ép nhân dân bán bông cho Nhật. Tại Phúc Tờng, Việt Minh tổ chức rải truyền đơn tố cáo âm mu thâm độc của phát xít Nhật, kêu gọi nhân dân không nhổ lúa trồng đay, không đi phu cho chúng. Trớc sức mạnh đoàn kết đấu tranh của nhân dân huyện Vĩnh Lộc buộc phát xít Nhật phải nhợng bộ, nhân dân đợc tự do canh tác trên mảnh đất của mình. Từ trong phong trào đấu tranh của quần chúng, các đoàn thể cứu quốc của Việt Minh ngày càng đợc củng cố và phát triển đều khắp trong toàn huyện.

Đông Sơn là một trong những huyện có phong trào cách mạng tơng đối phát triển, vì vậy từ khi có chủ trơng của Tỉnh bộ Việt Minh về việc thành lập Việt Minh ở các cơ sở, các Hội cứu quốc ở đây đã nhanh chóng thu hút đợc đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Trên cơ sở các Hội cứu quốc, lực l-

ợng tự vệ cứu quốc trong huyện đợc xây dựng. Các đội tự vệ cứu quốc khẩn tr- ơng huấn luyện, tích cực hoạt động trong việc liên lạc và bảo vệ cán bộ, bảo vệ các cơ sở cách mạng.

Ngày 27 – 4 – 1944, đồng chí Ngô Đức đợc cấp trên cử về trực tiếp chỉ đạo việc mở rộng Việt Minh ở huyện Đông Sơn. Trên cơ sở các tài liệu nh Điều lệ Thanh niên cứu quốc, Điều lệ Tự vệ cứu quốc, Điều lệ Việt Minh và báo Đuổi giặc nớc, các chi bộ vận động, xây dựng và mở rộng các Hội cứu quốc, các đội tự vệ cứu quốc trong các tổng, làng của huyện. Từ đó tổ chức

Một phần của tài liệu Việt minh thanh hoá trong thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 1945) (Trang 35 - 43)