Vai trò trong việc tập hợp lực lợng và tổ chức đấu tranh

Một phần của tài liệu Việt minh thanh hoá trong thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 1945) (Trang 62 - 69)

Có thể nói đối với bất kỳ một cuộc cách mạng xã hội nào, quá trình chuẩn bị lực lợng và tổ chức đấu tranh luôn là những khâu then chốt có tính chất quyết định đảm bảo cho cuộc cách mạng nổ ra và giành thắng lợi.

Trong quá trình vận động của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Hoá trong những năm 1943 - 1945, Việt Minh Thanh Hoá đóng vai trò to lớn trong việc tập hợp lực lợng cách mạng và tổ chức phong trào đấu tranh của quần chúng. Đó chính là nhân tố khiến cho cuộc khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Thanh Hoá nổ ra và giành thắng lợi nhanh chóng.

Ngay sau khi ra đời, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thanh Hoá, Tỉnh bộ Việt Minh đã đứng ra kêu gọi quần chúng tham gia cách mạng. Thông qua các tổ chức quần chúng của mình nh: Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Phụ lão cứu quốc, Nhi đồng cứu quốc…, Việt Minh Thanh Hoá đã tổ chức tuyên truyền, giáo dục và bồi dỡng lòng yêu nớc, ý chí cách mạng cho các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, đồng thời hớng dẫn quần chúng đấu tranh chống lại âm mu và hành động của kẻ thù. Chính nhờ những hoạt động đó đã giúp cho nhân dân ngày càng hiểu rõ hơn về chủ trơng và đ- ờng lối cách mạng của Đảng và Mặt trận Việt Minh, từ đó hăng hái tham gia cách mạng.

Tháng 5 - 1943, trớc việc thực dân Pháp tăng cờng các biện pháp thu thuế bằng thóc nhằm cung cấp gạo và ngũ cốc cho phát xít Nhật, các cán bộ Việt Minh Thanh Hoá đã tập hợp, tổ chức quần chúng tiến hành những cuộc mít tinh, tuần hành chống lại chính sách của chúng. Nhiều cuộc đấu tranh chống thuế diễn ra ở các làng Mậu Sơn, Thiệu Thành (xã Yên Thịnh, Yên Định), Phong Cốc (xã Xuân Minh, Thọ Xuân), Long Linh (Thọ Trờng, Thọ Xuân) và một số làng khác thuộc các huyện Hà Trung, Vĩnh Lộc… Các cuộc đấu tranh đó tuy cha mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho quần chúng nhng đã khơi dậy phong trào đấu tranh từng bị kẻ thù đàn áp, vạch rõ bộ mặt phát xít

tàn bạo của kẻ thù, tập hợp các tầng lớp nhân dân đoàn kết đấu tranh trong mặt trận Việt Minh.

Từ giữa năm 1943, Tỉnh bộ Việt Minh cùng với Tỉnh uỷ lâm thời Thanh Hoá ra nhiều chỉ thị quan trọng nh: “Khẩn cấp tuyên truyền”, “Nỗ lực tranh đấu”… nhằm kêu gọi nhân dân chống lại chính sách tăng cờng bắt phu, bắt lính, cớp đất trồng bông, đay… của Nhật - Pháp. Thông qua các tài liệu đó và sự tuyên truyền của Việt Minh, quần chúng thấy rõ đợc tội ác của giặc Nhật cũng nh mu đồ phản quốc của bọn Đại Việt. Những hoạt động tuyên truyền của Việt Minh trong thời gian này không chỉ vạch mặt, chỉ tên kẻ thù để quần chúng khỏi bị lừa phỉnh mà còn chỉ ra các biện pháp đấu tranh cụ thể làm vũ khí sắc bén cho nhân dân trong việc đấu tranh chống lại chúng.

Có thể nói, mặc dù mới ra đời trong một thời gian ngắn nhng những hoạt động của Việt Minh Thanh Hoá trong năm 1943 đã đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của phong trào cách mạng trong tỉnh. Những hoạt động đó một mặt “có tác dụng trực tiếp khơi dậy và hớng dẫn nhân dân trong tỉnh

đứng dậy đấu tranh với kẻ thù, bảo vệ cuộc sống và tài sản đang bị đe doạ từng ngày, từng giờ”[22; 103 - 104], mặt khác còn góp phần khôi phục và củng

cố những cơ sở cách mạng đã bị địch tàn phá. Chính nhờ sự hớng dẫn trực tiếp của Việt Minh mà phong trào đấu tranh của quần chúng ngày càng đợc lan rộng và hạn chế đợc những hy sinh, tổn thất. Bên cạnh đó, từ trong phong trào đấu tranh của quần chúng, các đoàn thể cứu quốc của Việt Minh ngày càng đ- ợc mở rộng, Mặt trận Việt Minh trở thành chỗ dựa, là nơi tập hợp các tầng lớp nhân dân trong một mặt trận chung chống kẻ thù.

Sang năm 1944, trên cơ sở những thắng lợi đã giành đợc, các tổ chức của Việt Minh ngày càng phát triển sâu rộng, uy tín và ảnh hởng của Việt Minh trong quần chúng ngày càng lớn. Đó chính là cơ sở quan trọng để các tổ chức Việt Minh tiếp tục giơng cao ngọn cờ tập hợp lợng và phát huy vai trò tuyên truyền, giác ngộ quần chúng đi theo cách mạng.

Ngay từ đầu năm 1944, trớc sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng Thanh Hoá, mặc dù bị kẻ thù lùng sục, bắt bớ nhng các cán bộ Việt Minh Thanh Hoá từ cấp tỉnh xuống đến cấp huyện, làng, xã đã tích cực len lỏi đến từng thôn xóm, từng nhà dân để tuyên truyền, khơi dậy lòng căm thù giặc, giải thích những chính sách của Trung ơng Đảng và Mặt trận Việt Minh. Công tác tuyên truyền, cổ động với nhiều hình thức phong phú đợc phát động thành

phong trào rộng lớn góp phần giác ngộ, lôi kéo quần chúng về phía cách mạng. Sôi nổi nhất là các cuộc diễn thuyết do các đội tuyên truyền xung phong của Việt Minh tiến hành. Sau những cuộc tuyên truyền ở các địa phơng, ảnh h- ởng và uy tín của Việt Minh ngày càng lan rộng khiến kẻ thù hoang mang lo sợ. Trên đà phát triển ấy, nhiều cuộc đấu tranh của quần chúng liên tiếp nổ ra, các đoàn thể cứu quốc phát triển rộng hơn đến tận thôn xóm.

Với cơng lĩnh và hành động cụ thể, Việt Minh các cấp không chỉ tập hợp, đoàn kết đợc những ngời công nhân, nông dân và quần chúng lao động khác, mà còn lôi kéo đợc cả các thân hào, trí thức, tiểu thơng, tiểu chủ, các chức dịch trong bộ máy chính quyền thực dân phong kiến và một số binh lính đang trong hàng ngũ của địch. Tất cả đoàn kết dới ngọn cờ Việt Minh, sẵn sàng nổi dậy đấu tranh với kẻ thù dân tộc.

Song song với việc giác ngộ, lôi kéo các giai cấp, tầng lớp khác nhau đứng về phía cách mạng, Việt Minh Thanh Hoá còn đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt những chỉ thị, nghị quyết của Trung ơng Đảng và Tỉnh uỷ Thanh Hoá đến các cơ sở cách mạng trong tỉnh. Ngày 15 - 9 - 1944, Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá ra chỉ thị “Kíp sửa soạn khởi nghĩa” nhằm hớng dẫn các cơ sở thực hiện Nghị quyết Hội nghị Vĩ Liệt của Đảng bộ Thanh Hoá. Thông qua các cơ quan ngôn luận của Việt Minh nh báo “Đuổi giặc nớc”, báo “Gái ra trận”, các cơ sở cách mạng trong tỉnh có thể nhanh chóng nắm bắt đợc chủ trơng cách mạng của Đảng. Nhờ vậy các cơ sở cách mạng ở địa phơng đã kịp thời đề ra những biện pháp cụ thể để chỉ đạo phong trào đấu tranh của quần chúng.

Có thể nói, những hoạt động nói trên của Việt Minh Thanh Hoá là nhân tố thúc đẩy cao trào cứu quốc đang phát triển trong quần chúng tiến lên một b- ớc mới, “đa quần chúng từ đấu tranh đòi quyền sống hàng ngày tiến lên đấu tranh giành chính quyền”[38; 70]. Bên cạnh đó nó còn tạo điều kiện để nhanh

chóng thống nhất các tổ chức cứu quốc ở Thanh Hoá. Những hoạt động của Việt Minh còn góp phần xây dựng và củng cố lực lợng chính trị của quần chúng, làm cơ sở cho sự ra đời của lực lợng vũ trang cách mạng ở Thanh Hoá.

Cùng với những đóng góp trong việc thúc đẩy sự phát triển của lực lợng chính trị, Việt Minh Thanh Hoá còn đóng vai trò to lớn đối với sự ra đời và hoạt động của lực lợng vũ trang trong tỉnh.

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Vĩ Liệt của Tỉnh uỷ Thanh Hoá (6 - 1944) về việc đẩy mạnh công tác xây dựng lực lợng vũ trang, Ban cán sự Việt Minh các cấp đã nhanh chóng thống nhất các tổ chức tự võ trang trong quần chúng dới hình thức các đội tập võ với các đội tự vệ của Việt Minh thành những đội tự vệ vũ trang.

Tháng 9 - 1944, để cụ thể hoá Chỉ thị “Toàn dân sắm vũ khí đuổi thù chung” của Tổng bộ Việt Minh và đẩy mạnh hơn nữa phong trào xây dựng lực lợng vũ trang trong tỉnh, Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá đã ra Chỉ thị “Kíp sửa soạn khởi nghĩa”, chỉ đạo việc thành lập các đội quân cơ sở; cách sắm vũ khí, tự chế hoặc mua, lấy của quân thù; tổ chức diễn thuyết xung phong để tuyên truyền vũ trang ở các địa phơng.

Đợc sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ và Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá, ban cán sự Việt Minh các huyện, xã, tổng, làng, đã đứng ra tổ chức các lớp huấn luyện quân sự. Nhờ sự nỗ lực hoạt động của Việt Minh, các lớp huấn luyện quân sự ngắn ngày đợc tổ chức ở hầu khắp các huyện, các đội du kích, các đơn vị tự vệ cũng ra sức luyện tập quân sự. Việt Minh cũng đứng ra kêu gọi quần chúng đóng góp tiền của mua sắm vũ khí và hởng ứng phong trào xây dựng lực lợng vũ trang ở các địa phơng.

Chính từ những lớp huấn luyện quân sự do Việt Minh đứng ra tổ chức, các đội tự vệ, tổ du kích cứu quốc ở các làng, các tổng đã phát triển nhanh chóng, trở thành lực lợng trực tiếp tham gia các cuộc đấu tranh bảo vệ cán bộ, bảo vệ cơ sở cách mạng. Từ đó, lực lợng vũ trang ở các địa phơng ngày càng lớn mạnh, làm nòng cốt cho sự phát triển của phong trào cách mạng ở Thanh Hoá.

Nh vậy, cho đến cuối năm 1944, mặc dù còn phải hoạt động dới hình thức bí mật hoặc bán công khai nhng Việt Minh Thanh Hoá đã có những đóng góp to lớn trong việc thúc đẩy lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang cách mạng trong tỉnh phát triển lên một bớc mới. Bên cạnh đó, những hoạt động của Việt Minh còn góp phần bảo vệ quần chúng trớc sự đàn áp của kẻ thù và củng cố khối đoàn kết của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Đó chính là bớc chuẩn bị quan trọng cho một phong trào đấu tranh rộng lớn của nhân dân Thanh Hoá trong giai đoạn sau.

Năm 1945, trớc sự phát triển của phong trào cách mạng cả nớc cũng nh phong trào cách mạng trong tỉnh, Việt Minh Thanh Hoá từ chỗ hoạt động bí

mật đã ra hoạt động công khai. Đó là điều kiện thuận lợi để Việt Minh tiếp tục phát huy vai trò và những đóng góp cho thắng lợi của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Hoá. Từ đây các tổ chức Việt Minh ngày càng sát cánh bên cạnh nhân dân, tập hợp, tổ chức và hớng dẫn quần chúng tiến hành những cuộc đấu tranh vì quyền lợi sống còn hàng ngày cũng nh quyền lợi của giai cấp và của dân tộc.

Tháng 3 - 1945, Việt Minh Thanh Hoá đi đầu trong việc tổ chức phong trào phá kho thóc Nhật, giải quyết nạn đói của quần chúng. Trong phong trào này, cán bộ Việt Minh các cấp đã hớng dẫn quần chúng tiến hành đấu tranh, cử những đội tự vệ để bảo vệ nhân dân trớc sự đàn áp của kẻ thù. Dới sự chỉ đạo sát sao của Việt Minh, phong trào phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói đã thu đợc những thắng lợi lớn.

Cùng với việc lãnh đạo nhân dân thực hiện phong trào phá kho thóc Nhật, Việt Minh các huyện còn phát động phong trào tơng trợ lẫn nhau giữa ngời giàu và ngời nghèo, thuyết phục một số địa chủ có cảm tình với cách mạng cho dân vay thóc. Nhờ sự vận động vừa khôn khéo vừa kiên quyết của Việt Minh, một số địa chủ, phú nông ở các huyện đã tự nguyện đem thóc cho dân vay.

Có thể nói những việc làm thiết thực nói trên của Việt Minh đã góp phần giải quyết những khó khăn trớc mắt cho quần chúng nghèo khổ, đoàn kết họ trong một khối thống nhất không gì lay chuyển nổi, làm cho họ thêm hồ hởi, phấn khởi và tin tởng vào đờng lối cứu nớc của Việt Minh. Đó cũng là những hoạt động có ý nghĩa cách mạng sâu sắc, là “sự động viên, tập dợt đội quân cách mạng của quần chúng nhân dân lao động trong thực tiễn chiến đấu, đi từ hình thức đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang” [18; 195]. Ngoài ra, thắng lợi của phong trào cứu đói

do Việt Minh Thanh Hoá tổ chức không chỉ góp phần củng cố lực lợng cách mạng của quần chúng mà còn là bớc tạo đà cho cao trào kháng Nhật cứu nớc của nhân dân Thanh Hoá, làm cho quần chúng nhân dân tin tởng vào sức mạnh của mình, càng thêm quyết tâm đánh đuổi bọn phát xít và bè lũ phong kiến giành lại độc lập dân tộc.

Không chỉ có những đóng góp to lớn đối với quá trình xây dựng lực l- ợng chính trị và lực lợng vũ trang, Việt Minh Thanh Hoá còn có vai trò quan

trọng trong việc tổ chức, lãnh đạo nhân dân chủ động, kịp thời chớp thời cơ nổi dậy giành chính quyền ở các địa phơng.

Ngay từ cuối tháng 7 - 1945, mặc dù cha có chủ trơng khởi nghĩa của Trung ơng và của Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Uỷ ban khởi nghĩa ở Hoằng Hoá cũng cha đợc thành lập, nhng trớc sự lớn mạnh của phong trào cách mạng trong huyện, Ban cán sự Việt Minh Hoằng Hoá đã kịp thời lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày 24 - 7 - 1945, đa Hoằng Hoá trở thành huyện giành chính quyền đầu tiên ở Thanh Hoá và là nơi giành đợc chính quyền cấp huyện sớm nhất trong cả nớc.

Có thể nói, trong thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hoằng Hoá, lực lợng Việt Minh đóng một vai trò quyết định. Chính quá trình chuẩn bị kịp thời, chu đáo cùng với sự chủ động, linh hoạt, táo bạo và quyết đoán của Ban cán sự Việt Minh huyện trong việc phát động nhân dân chớp thời nổi dậy giành chính quyền là nhân tố hàng đầu khiến cho cuộc khởi nghĩa ở Hoằng Hoá giành đợc thắng lợi nhanh chóng và không đổ máu.

Cũng giống nh ở Hoằng Hoá, tại những địa phơng khác của Thanh Hoá, ban cán sự Việt Minh các cấp từ huyện đến xã, làng, tổng đã phát huy vai trò tích cực, chủ động trong việc tổ chức, lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền.

Ngay sau khi nhận đợc chủ trơng khởi nghĩa của Tỉnh uỷ Thanh Hoá và Tỉnh bộ Việt Minh, ban cán sự Việt Minh ở hầu khắp các huyện trong tỉnh nh Thọ Xuân, Thiệu Hóa, Yên Định, Vĩnh Lộc, Hà Trung, Hậu Lộc, Nga Sơn… đều tiến hành triệu tập các cuộc họp Việt Minh toàn huyện để phổ biến chủ tr- ơng và kế hoạch khởi nghĩa, chuẩn bị mọi mặt cho việc phát động quần chúng nhân dân nổi dậy giành chính quyền. Trong các cuộc họp đó, Uỷ ban khởi nghĩa các huyện gồm đại biểu của các chi bộ Đảng và đại biểu Việt Minh đã đợc thành lập để đứng ra trực tiếp chỉ đạo các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng.

Với sự chủ động, kịp thời của ban cán sự Việt Minh các huyện, chủ tr- ơng khởi nghĩa của Tỉnh uỷ Thanh Hoá và Tỉnh bộ Việt Minh nhanh chóng đ- ợc phổ biến đến tận các làng xã ở hầu khắp các huyện trong tỉnh. Nhờ đó các cuộc khởi nghĩa ở các huyện đã diễn ra đúng thời điểm và giành đợc thắng lợi nhanh chóng.

Cùng với việc tiến hành những cuộc họp để thành lâp các uỷ ban khởi nghĩa, ban cán sự Việt Minh các cấp ở Thanh Hoá còn phân công, sắp xếp đội ngũ, bố trí lực lợng để sẵn sàng chiến đấu. Các hội viên trong các tổ chức cứu quốc của Việt Minh, ngời may cờ, ngời chuẩn bị vũ khí xuống đờng cùng lực lợng vũ trang đi đấu tranh giành chính quyền. Các đội viên tự vệ, đội viên du kích chuẩn bị dao, kiếm, súng ống, gậy gộc… phiên chế thành đội ngũ, canh gác, vây bắt, quản chế những tên phản động đầu sỏ.

Một phần của tài liệu Việt minh thanh hoá trong thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 1945) (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w