Biện pháp hoán dụ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tố hữu trong tập gió lộng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 85 - 89)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.2. Biện pháp hoán dụ

Hoán dụ là định danh thứ hai dựa trên mối liên hệ hiện thực giữa khách thể đợc định danh với khách thể có tên gọi đợc chuyển sang dùng cho khách thể đợc định danh. [25, 66].

Hoán dụ tu từ cũng giống nh ẩn dụ cũng có hai bộ phận cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt. nhng chỉ có cái biểu đạt đợc thể hiện còn cái đợc biểu đạt sẽ bị giấu đi. Vì thế, tác giả và ngời đọc sẽ gặp nhau ở một điểm: cùng tìm ra cái biểu đạt nằm sau lớp vỏ ngôn ngữ. Đi tìm cái đợc biểu đạt là một quá trình không đơn giản. Tuy nhiên khi đã tìm đợc thì sẽ rất bất ngờ và thú vị về khả năng biểu đạt của chúng. Chính vì giá trị biểu đạt và chiều sâu liên tởng nên hoán dụ đợc sử dụng rộng rãi trong thơ ca.

Trong tập Gió lộng, Tố Hữu đã sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ đa dạng, linh hoạt với các màu sắc khác nhau. Nhà thơ dã dựa vào những mối liên hệ trong thực tế để tạo nên những hoán dụ đầy mới lạ:

a) Hoán dụ dựa trên mối liên hệ giữa toàn thể với bộ phận:

Ôi những đêm xa tối mịt mùng Con nằm bên mẹ ấm trònlng

(Quê mẹ) [44, 195]

Lng là một bộ phận trên cơ thể ngời tiếp giáp với mặt phẳng khi con ng- ời nằm. Trong câu thơ trên lng là cả cơ thể con ngời đây là biện pháp tu từ hoán dụ dựa trên mối quan hệ giữa bộ phận và toàn thể.

Hay:

Tôi chạy trên miền Bắc Hớn hở giữa mùa xuân Rộn rực muôn màu sắc Náo nức muôn bàn chân.

(Trên miền Bắc mùa xuân) [44, 200] Ngực dám đón những phong ba dữ dội

Chân đập bùn mà không sợ các loài sên!

(Mùa thu mới) [44, 208]

Bàn chân, chân là bộ phận dới cùng của con ngời để di chuyển hoán dụ tu từ trong khổ thơ đã gợi lên niềm vui của con ngời trên miền Bắc tự do.

Trong bài thơ Quê mẹ, để diễn tả niềm vui của Huế giành đợc độc lập sau tám mơi đô hộ của thực dân Pháp và sau một nghìn năm dới chế độ phong kiến, Tố Hữu đã sử dụng hình ảnh hoán dụ:

Mắt ớt trăm năm đã hé cời.

(Quê mẹ) [44, 196]

Hình ảnh mắt ớt là một hoán dụ giàu ý nghĩa vừa gợi lên những đau th- ơng trong những năm giặc đô hộ vừa là niềm vui niềm xúc động của con ngời trong ngày cách mạng thành công.

Ôi máu đọng mời lăm năm trớc Bốn triệu hồn kêu Nớc trong đêm.

(Em ơi…Ba Lan) [44, 216]

Đặc biện trong lối tu từ hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể Tố Hữu rất thành công với hình ảnh trái tim. Trong tập thơ Gió lộng rất nhiều lần nhà thơ đã sử dụng hình ảnh trái tim để chỉ con ngời:

Muôn nghìn kim Đau buốt trái tim!

(Với Lênin) [44, 206] Thịt da đã bao lần tan nát

Nớc mắt, tim về vọng cố hơng

(Em ơi…Ba Lan) [44, 216] Sống trong cát chết vùi trong cát

Những trái tim nh ngọc sáng ngời. (Mẹ Tơm) [44, 240] Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại

Còn một giọt máu tơi còn đập mãi

(Ngời con gái Việt Nam) [44, 209] Hỡi ngời, tim những thơng yêu

Cánh chim không mỏi sớm chiều vẫn bay

(Cánh chim không mỏi) [44, 231] Mà nói vậy: Trái tim anh đó

Rất chân thật, chia ba phần tơi đỏ

(Bài ca mùa xuân 1961) [44, 232]

Hình ảnh tim, trái tim trong tập thơ đợc sử dụng để chỉ những con ngời cụ thể. Đó là những ngời dân trớc cái chết của lãnh tụ Lênin, nhạc sĩ Sôpanh thiên tài của Ba Lan, là mẹ Tơm hay anh hùng Nguyễn Thị Lý...Tim là bộ phận của con ngời chứa đựng dòng máu, sức sống, linh hồn. Với hình ảnh trái tim tác giả muốn nói đến tâm hồn, con ngời Việt Nam bất diệt, ngời chiến sĩ

cộng sản, bà mẹ Việt Nam anh hùng, muôn triệu đồng bào. Trái tim trở thành hình ảnh bất tử của con ngời. Bằng cách sử dụng hình ảnh này những con ngời trong thơ Tố Hữu trở nên lớn lao hơn, thiêng liêng hơn.

b) Hoán dụ tu từ dựa trên mối quan hệ giữa số ít và số nhiều, giữa cụ thể và trừu tợng:

Cảm ơn ngời Hồ Chí Minh vĩ đại Bốn ngàn năm ta lại là ta

(Xa…Nay) [44, 194] Chín năm làm một Điện Biên

Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng.

(Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 224]

Bốn ngàn năm là con số cụ thể dùng để chỉ chiều dài lịch sử dân tộc từ ngày cha ông ta mở nớc. Trãi qua những biến cố thăng trầm cùng với ách đô hộ của ngoại bang với cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã giành lại độc lập, tự do.

c) Hoán dụ tu từ dựa trên mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật đợc chứa đựng:

Em đã sống, bởi vì em đã thắng

Cả Nớc bên em, quanh giờng nệm trắng

(Ngời con gái Vịêt Nam) [44, 209] Hình ảnh Cả nớc dùng để chỉ những ngời Việt Nam đang ngày đêm mong mỏi, ngóng chờ những tin tức về sức khoẻ của chị Nguyễn Thị Lý. Bằng hình ảnh hoán dụ này nhà thơ đã thể hiện rất thành công tấm lòng quan tâm của cả dân tộc đối với chị Lý.

Cả nghìn ngời, trong một trại tạm giam Của một nhà tù lớn: miền Nam

(Thù muôn đời muôn kiếp không tan)[44, 212]

Nghìn ngời là một con số cụ thể dùng để chỉ toàn thể nhân dân miền Nam đang ngày đêm rên xiết dới tội ác của Mĩ Diệm gây ra.

Ta đi trên trái đất này

Giang tay bè bạn vui vầy bốn phơng

(Xa...Nay) [44, 194]

Trái đất là nơi con ngời sinh ra và tồn tại, nơi họ gắn bó với cả cuộc đời với niềm vui nỗi buồn. Hình ảnh trái đất là một hình ảnh dùng để chỉ

bạn bè quốc tế khắp năm châu đang cùng chia vui cho nền độc lập của dân tộc Việt Nam đồng thời cũng gợi lên t thế của một dân tộc vừa giành đợc độc lập.

d) Hoán dụ tu từ dựa trên mối quan hệ giữa sự vật và các dấu hiệu của sự vật:

Ngoài hiên nghe tiếng giày đi rỏn Mẹ bấm con im: chúng nó lùng

Tiếng giày là âm thanh do con ngời phát ra mà cụ thể trong câu thơ này là tiếng giày đinh của bọn lính Pháp đi tuần. Đây là hoán dụ dựa trên mối quan hệ giữa con ngời và âm thanh do con ngời phát ra. Hoán dụ này đã gợi lên không khí ngột ngạt, tù túng, lo sợ, căng thẳng của ngời dân Huế trong những năm Pháp chiếm đóng. Đêm đêm những tiếng giày đinh vang lên báo hiệu bọn chúng đi tuần và có thể gieo rắc cái chết bất kì lúc nào.

Lửa dã đốt những thây đen thuốc độc Súng đã bắn những đầu xanh gan góc

(Thù muôn đời muôn kiếp không tan) [44, 214]

Thây đen, đầu xanh là những ngời chiến sĩ, những ngời đồng bào đã ngã xuống trớc tội ác của giặc. Với hình ảnh hoán dụ này nhà thơ đã làm nổi bật tội ác của giặc và những hy sinh của đồng bào ta.

áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên

(Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 221]

áo nâu là hoán dụ chỉ ngời nông dân, áo xanh là hoán dụ chỉ những ng- ời công nhân đây là hoán dụ dùng dấu hiệu để gọi tên sự vật. Thực tế từ bao đời nay ngời nông dân trên đồng ruộng luôn gắn với trang phục mang màu nâu truyền thống. Trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa áo xanh là tín hiệu để nhận ra ngời công nhân trên công trờng, nhà máy, hầm mỏ. Nông thôn

là nơi c trú lâu đời của ngời nông dân còn thị thành là nơi ở của ngời công nhân. Tố Hữu sử dụng những hình ảnh hoán dụ này để khơi dậy tình đoàn kết giữa các giai cấp trong xã hội, kêu gọi tinh thần thi đua sản xuất để xây dựng xã hội mới.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tố hữu trong tập gió lộng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 85 - 89)