6. Cấu trúc của luận văn
3.1.2. Mô tả các lớp từ trong Gió lộng
3.1.2.1 Lớp từ chỉ thiên nhiên
Lớp từ chỉ thiên nhiên là những từ ngữ dùng để chỉ các hiện tợng tự nhiên, thế giới động thực vật tồn tại xung quanh con ngời. Từ xa thiên nhiên đã là nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca.
Thiên nhiên là thế giới bên ngoài nơi con ngời có thể trãi lòng ra để thể hiện những nỗi niềm sâu kín. Đối với thi nhân xa, thiên nhiên là ngời bạn tâm giao để giãi bầy nỗi niềm. Với các nhà thơ Mới, thiên nhiên là nơi kí gửi tâm sự lúc cô đơn, lạc lõng giữa cuộc đời.
Khảo sát tập thơ Gió lộng của Tố Hữu, chúng tôi nhận thấy lớp từ chỉ thiên nhiên xuất hiện trong 15 trên tổng số 25 bài thơ, chiếm số lợng 62,5% với 118 từ có tần số xuất hiện 175 lần.
Trong Gió lộng, thiên nhiên là chứng nhân để nhà thơ thể hiện sự đổi thay của cuộc đời mới. Đọc thơ Tố Hữu chúng ta bắt gặp những hình ảnh thiên nhiên gắn bó với sự sống, những đổi thay trên các chặng đờng lịch sử dân tộc. Thiên nhiên trong tập thơ luôn đợc nhìn trong sự đối lập giữa xa và nay:
Xa là rừng núi, là đêm
Giờ thêm sông biển, lại thêm ban ngày.
(Xa...nay)[44, 194]
Trong cảm hứng về sự đổi thay của thiên nhiên trong quá khứ và hiện tại nhà thơ đã lấy vầng trăng để thể hiện niềm vui trong cuộc sống độc lập tự do. Cùng viết về trăng nhng ở những thời kì lịch sử khác nhau cách cảm nhận về trăng đã có những điểm khác nhau. Trăng trong quá khứ u buồn, chia li:
Rồi thôi trăng qua Trăng đi xa rồi Ôi vầng trăng xa Bao giờ luân hồi?
(Ba bài thơ trăng I) [44, 210] Đến vầng trăng trong những ngày đất nớc hoà bình tròn trịa, tràn đầy sức sống, trăng hoà cùng với con ngời nh đôi bạn tri âm:
Đêm qua trăng sáng Cổ ng Trăng đầy mặt nớc, trăng nh mặt ngời
Trăng tơi mặt ngọc trên trời Ngẩn ngơ trăng ngó mặt ngời nh trăng
(Ba bài thơ trăng III) [44, 211] Thiên nhiên trong thơ Tố Hữu ở thời quá khứ là những hình ảnh, từ ngữ gợi lên một thời kì tăm tối, u buồn:
Mây núi hiu hiu, chiều lặng lặng Ma nguồn gió biển, nắng xa khơi
(Quê mẹ) [44, 195]
Trong hiện tại thiên nhiên là hình ảnh hiện lên với không gian tự do, cao rộng, khoáng đạt nh bộc lộ tâm trạng con ngời:
Mây bông trắng nõn trời xanh Bác về
(Cánh chim kkông mỏi) [44, 230] Điều đặc biệt hơn khi đi vào miêu tả thiên nhiên, Tố Hữu luôn gắn thiên nhiên với con ngời, gắn thiên nhiên với sự đổi thay của cuộc sống mới. Lớp từ chỉ thiên nhiên trong thơ ông thờng biểu hiện cuộc sống mới:
Tôi đi dới nắng tra Mùa xuân ấm áp
Nghe hơi thở của đồng quê mập mạp Bãi phù xa xanh mợt ngô non
(Trên miền Bắc mùa xuân) [44, 201] Haylà những đổi thay của cuộc sống mới ở vùng nông thôn sau ngày cách mạng thành công:
Ngày mỗi ngày, từng chiếc lá tre xanh Đã mọc lên quanh những làng kháng chiến. Ngày mỗi ngày, từng miếng đất cỏ gianh Đã lật lên dới lỡi cày mới luyện.
(Mùa thu mới) [44, 207]
Những hình ảnh thiên nhiên còn đợc nhà thơ sử dụng làm những chuẩn mực để so sánh những phẩm chất, vẻ đẹp của những ngời anh hùng. Trong bài thơ Phạm Hồng Thái, ông đã lấy một hình ảnh thiên nhiên để so sánh với sự hy sinh của Phạm Hồng Thái:
Sống làm quả bom nổ Chết nh dòng nớc xanh
(Phạm Hồng Thái) [44, 202] Với anh hùng Nguyễn Thị Lý, Tố Hữu đã viết:
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay là không có tuổi Mái tóc em đây hay là mây là suối
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm đông Thịt da em hay là sắt là đồng?
(Ngời con gái Việt Nam)[44, 208] Lối so sánh này đã làm nổi bật lên những phẩm chất của ngời con gái Việt Nam. Vừa bình dị gần gũi vừa mang những phẩm chất kỳ vỹ lớn lao.
Cũng lấy thiên nhiên làm đối tợng quy chiếu để nói về con ngời nhng bài thơ Tiếng ru lại có một cách viết riêng:
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nớc; con chim ca, yêu trời Con ngời muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em.
(Tiếng ru) [44, 229]
Từ cách sống của thiên nhiên để nhà thơ nói về những bài học đạo đức của con ngời: sống trên đời phải biết thơng yêu, đoàn kết với anh em với đồng loại. Nhờ những hình ảnh của thiên nhiên mà bài thơ trở nên m ợt mà, gần gũi dễ đi vào lòng ngời hơn bài học đạo đức cũng giàu sức thuyết phục hơn.
Qua quá trình khảo sát trên đây chúng tôi nhận thấy rằng lớp từ chỉ thiên nhiên xuất hiện với mật độ khá dày trong tập thơ Gió lộng. Với Tố Hữu, thiên nhiên là đối tợng để nhà thơ bày tỏ, thể hiện những cảm xúc về sự thay đổi của đất nớc, của cuộc sống mới.
3.1.2.2 Lớp từ chỉ không gian
Khảo sát tập thơ Gió lộng của Tố Hữu chúng tôi nhận thấy nhà thơ đã sử dụng một hệ thống từ ngữ chỉ không gian. Không gian ấy là không gian thực phản ánh cuộc sống trên miền Bắc những năm đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa và còn có cả không gian trong quá khứ những ngày cách mạng cha thành công. Qua khảo sát chúng tôi thu đợc 102 từ chỉ không gian đợc sử dụng 289 lần trong tập thơ. Không gian trong thơ Tố Hữu rất đa dạng bao gồm cả không gian trên cao (trời, mây, mặt trời trăng...), không gian trần thế (con đờng, biển sâu, dòng sông, cánh đồng...) và không gian ở dới (huyệt, bẫy...).
Qua khảo sát và phân loại, chúng tôi nhận thấy, lớp từ chỉ không gian trong tập thơ đợc phân loại nh sau:
Bảng 3.2. Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ các lớp từ chỉ không gian
Chiều không gian Số lợng Tỉ lệ
Không gian trên cao 112 38,7%
Không gian mặt đất 173 60%
Không gian trên cao trong tập Gió lộng của Tố Hữu dễ nhận ra trớc hết là không gian của bầu trời cao rộng, thoáng đãng, là bầu trời tự do trong ngày gaìng đợc độc lập của dân tộc:
Nghìn mảnh tơng lai về phấp phới Truyền đơn cờ đỏ gió tung trời
(Quê mẹ) [44, 196]
Nhà thơ còn sử dụng không gian của bầu trời xanh bao la có cánh chim én làm tín hiệu để báo hiệu mùa xuân về, báo hiệu sự đổi thay của cuộc sống:
Mùa xuân đó, con chim én mới Rộn đồng chim chấp chới trời xanh
(Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 118] Đó còn là không gian của mặt trời trên cao nh biểu tợng của chân lý nơi con ngời hớng tới:
Ba bốn mơi năm xa Ngồi dới ánh mặt trời
(Với Lênin) [44, 203] Hoặc là:
ồ đâu phải, qua đêm dài lạnh cóng Mặt trời lên là hết bóng mù sơng!
(Mùa thu mới) [44, 207]
Cũng có khi nhà thơ sử dụng hình ảnh của mây để miêu tả không gian trên cao. Đó có thể là hình ảnh mây hồng trong một đêm trăng gợi lên chiều cao của không gian:
Lâng lâng mây hồng Trăng lên khơi vơi
(Ba bài thơ trăng) [44, 210] Có khi không gian trên cao đợc thể hiện bằng hình ảnh của mây bông trắng nõn để mở ra một không gian cao rộng, thoáng đãng tạo nên một không gian riêng trong ngày Bác Hồ về nớc:
Chiều nay gió lặng nắng hanh Mây bông trắng nõn, trời xanh. Bác về
(Cánh chim không mỏi) [44, 230] Viết về không gian trên cao, nhà thơ còn dùng hình ảnh của trăng:
Ngẩn ngơ trăng ngó mặt ngời nh trăng.
(Ba bài thơ trăng) [44, 211] Các từ ngữ chỉ không gian có những đặc điểm khác với các từ chỉ thiên nhiên. Từ chỉ không gian luôn đi kèm với các từ chỉ phơng hớng nh: trên, dới, trong, ngoài...
Có thể thấy rằng không gian trên cao trong tập thơ Gió lộng của nhà thơ Tố Hữu là không gian hết sức quen thuộc với tâm thức ngời Việt Nam trong cuộc sống cũng nh trong thơ ca. Khi miêu tả không gian trên cao thơ Tố Hữu đã mở một không gian cao rộng thoáng đãng gợi lên một cuộc sống yên bình, tự do.
Không gian dới thấp đợc hiểu là không gian của chốn địa ngục nơi yên nghỉ của những linh hồn. Không gian dới thấp là những cạm bẫy, những mồ huyệt để sẵn sàng chôn thây những tên thực dân xâm lợc:
Chúng bay không thể có ngày mai Chết dới chân bay vạn bẫy gài Chết dới đầu bay từng hốc núi
Hải Vân thăm thẳm huyệt đêm ngày!
(Quê mẹ) [44, 197]
Không gian dới thấp còn là không gian vĩnh hằng nơi yên nghỉ của linh hồn những ngời đã khuất:
Mẹ ơi dới đất còn chua xót
Những tiếng giày đinh đạp núi đồi.
(Quê mẹ) [44, 198] Sống trong cát chết vùi trong cát
Những trái tim nh ngọc sáng ngời.
(Mẹ Tơm) [44, 240]
Trong tập thơ Gió lộng, Tố Hữu sử dụng dày đặc các lớp từ chỉ không gian trần thế. Đặc biệt không gian đợc nhà thơ miêu tả trong sự đối lập giữa hai không gian xa và nay, giữa không gian miền Nam và miền Bắc để thể hiện những đổi thay của cuộc đời mới trên miền Bắc.
Không gian thời quá khứ trong thơ Tố Hữu là không gian chật hẹp, ngột ngạt, tù túng của xã hội Việt Nam những năm trớc cách mạng tháng Tám:
Xa là rừng núi là đêm
(Xa…nay) [44, 194]
Là không gian ma nguồn gió biển u buồn của Quê mẹ trong những năm cách mạng còn trong thời kì bóng tối:
Mây núi hiu hiu, chiều lặng lặng Ma nguồn gió biển, nắng xa khơi
(Quê mẹ) [44, 195]
Trong cái thời quá khứ ấy cả miền Nam bị giặc Mĩ biến thành một nhà tù lớn một không gian tù túng, ngột ngạt bao trùm lên:
Hãy nghe tiếng của một nghìn xác chết Chết thê thảm, chết một ngày bi thiết Cả nghìn ngời trong một trại giam Của một nhà tù lớn: miền Nam!
(Thù muôn đời muôn kiếp không tan) [44, 212] Không gian trong thơ Tố Hữu những năm trớc cách mạng là những không gian làng quê quen thuộc với cuộc sống của ngời lao động nông dân. Nhng trong cái không gian quen thuộc đó lại chứa đầy những cảnh chết chóc, tang thơng cả không gian nh nhuốm một màu tang tóc:
Ôi nhớ những năm nào thuở trớc Xóm làng ta xơ xác héo hon Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy, đờng thôn lính đầy
(Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 219] Cuộc sống của con ngời bị bao bọc bởi những không gian vốn rất gần gũi, thân thuộc nhng lại luôn chứa đựng những hiểm nguy rình rập:
Đêm đêm chó sủa làng bên động Bóng mẹ ngồi canh lẫn bóngcồn
(Mẹ Tơm) [44, 239]
Không gian quá khứ là không gian u buồn, chật hẹp, tù túng, ngột ngạt của một xã hội mất tự do. Không gian chứa đựng những hiểm nguy rình rập những con ngời mất tự do.
Đối lập với không gian quá khứ trên đây là không gian hiện tại cao rộng, thoáng đãng, tự do của cuộc đời đã giành đợc tự do:
Trên bãi Thái Bình Dơng sóng gió Phơi phới bay cờ đỏ sao vàng.
(Xa…nay) [44, 194] Không gian của những ngày cách mạng mới thành công:
Bừng bừng tiếng hát rung song sắt Tiếng hát ta bay lộng giữa đời… (Quê mẹ) [44, 196]
Không gian hiện tại đợc xây dựng bằng những từ ngữ gợi lên chiều cao, độ rộng, không khí vui tơi, phấn khởi và hân hoan của cuộc đời mới, cuộc đời tự do. Và đây là không gian trong những ngày hoà bình, độc lập tiến hành xây dựng đất nớc:
Khắp quê em mùa xuân đến rồi đó Dù đêm qua còn chút tuyết rơi Hỡi ngời chị bên đờng quét tuyết Xuân đến rồi, nắng đỏ trên môi
(Em ơi... Ba Lan...) [44, 217] Trong tập thơ Gió lộng, Tố Hữu đã tạo nên một không gian riêng hết sức đặc biệt đó là không gian con đờng. Đây là một hình tợng lớn gợi lên cảm hứng tha thiết, đắm say, tự hào. Đọc thơ Tố Hữu, ở đâu, ta cũng bắt gặp hình t- ợng con đờng:
Yêu biết mấy, những con đờng ca hát Qua công trờng mới dựng mái nhà son!
(Mùa thu mới) [44, 208] Hình tợng con đờng ở xứ sở Ba Lan đầy thơ mộng:
Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan
Đờng bạch dơng sơng trắng nắng tràn Anh đi, nghe tiếng ngời xa gọi
Một giọng thơ ngâm, một giọng đàn.
(Em ơi...Ba Lan) [44, 215]
Đến con đờng hôm nay rực nở đầy hoa và con đờng ta đi thơm ngát h- ơng hoa:
Hoa Ngọc Hà Trên đờng rực nở Hơng bay xa Thơm ngát
Đờng ta.
(Tiếng chổi tre) [44, 228]
Con đờng đi đến bến bờ hạnh phúc của dân tộc Việt Nam đợc xác định luôn gian nan:
Đờng hạnh phúc gian nan lắm khúc Đời đấu tranh không lúc dừng chân
(Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 224] Con đờng thở thành hình ảnh để so sánh với những ngời anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp:
Đờng đi mấy núi mấy đèo
Núi bao nhiêu ngọn, bấy nhiêu anh hùng.
(Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 226]
Nh vậy từ sự khảo sát trên đây chúng ta có thể nhận thấy rằng lớp từ chỉ không gian xuất hiện dày đặc trong tập thơ Gió lộng của Tố Hữu. Điều đặc biệt là trong lớp từ chỉ không gian này nhà thơ chú trọng vào lớp từ chỉ không gian trần thế ở thời kì hiện tại với nhiều cách biểu hiện khác nhau. Chính điều đó đã tạo nên nét đặc sắc trong thơ Tố Hữu. Đúng nh nhà nghiên cứu Trần Đình Sử đã nhận định: Kế thừa và phát triển không gian nghệ thuật truyền thống. Tố Hữu đã dem lại cho thơ trữ tình tiếng Việt một không gian mới mẻ, phù hợp nhất để thể hiện thời đại cách mạng sôi động hào hùng của chúng ta. [35, 189 ]
3.1.2.3. Lớp từ chỉ thời gian
Khảo sát tập thơ Gió lộng của Tố Hữu chúng tôi nhận thấy trong tập thơ này, Tố Hữu đã sử dụng 112 từ chỉ thời gian và xuất hiện với tần số 177 lần. Lớp từ chỉ thời gian thờng đợc sử dụng nh: giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông...Lớp từ chỉ thời gian trong tập thơ này của Tố Hữu xuất hiện khá đa dạng và phong phú có cả lớp từ chỉ thời gian quá khứ, có cả hiện tại và tơng lai trong chu kỳ tuần hoàn của vũ trụ nh: hôm qua, hôm nay, ngày mai...Thống kê phân loại lớp từ chỉ thời gian trong tập thơ, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 3.3. Bảng phân loại lớp từ chỉ thời gian:
Từ chỉ thời gian Số lợng Tỉ lệ
Thời gian quá khứ 18 10,1%
Thời gian hiện tại 69 38,9%
Từ chỉ thời gian quá khứ thờng gắn với những kỉ niệm u buồn, gắn với cuộc sống tăm tối trớc cách mạng:
Ôi những đêm xa tối mịt mùng Con nằm bên mẹ ấm tròn lng
(Quê mẹ) [44, 195]
Điều dễ nhận ra là thời gian quá khứ có xuất hiện trong tập thơ nhng nhìn chung thời gian hiện tại và tơng lai vẫn đợc nhà thơ sử dụng với tần số nhiều nhất. Thời gian quá khứ nếu có xuất hiện cũng chỉ làm nền cho thời hiện tại và tơng lai:
Xa là rừng núi là đêm
Giờ thêm sông biển lại thêm ban ngày
(Xa...nay) [44, 194]
Hiện tại trong thơ Tố Hữu là hiện thực của cuộc sống tốt đẹp, những đổi thay của cuộc sống mới, những niềm vui lớn của con ngời vừa giành lại quyền làm chủ đất nớc nớc. Thời gian hiện tại luôn xuất hiện cùng với các từ hôm nay, bây giờ, giờ:
Bỗng hôm nay nghe mùa thu mới gọi Bao nhiêu vui chất chứa bấy nhiêu ngày
(Mùa thu mới) [44, 207]
Trong tập thơ, Tố Hữu đã sử dụng nhiều những từ chỉ thời gian bốn mùa trong một năm. Đó là các từ chỉ mùa xuân:
Tôi chạy trên miền Bắc Hớn hở giữa mùa xuân
(Trên miền Bắc mùa xuân)[44, 200] Hay là mùa hè:
Tôi đã đi
Giữa mùa hè chín mẩy Hoặc là thu và đông:
Bỗng hôm nay nghe mùa thu mới gọi Bao nhiêu vui chứa chất bấy nhiêu ngày
(Mùa thu mới) [44, 207] Nàng Mạnh Khơng xa mùa đông
Bơ vơ mang áo rét cho chồng
Theo khảo sát của chúng tôi, trong lớp từ chỉ mùa cụ thể của một năm thì lớp từ chỉ mùa xuân đợc Tố Hữu sử dụng nhiều nhất với tần số xuất hiện là 33 lần. Trong những lần xuất hiện lớp từ chỉ mùa xuân đợc nhà thơ sử dụng hết sức linh hoạt: xuân, mùa xuân, ngày xuân, thơ xuân, nắng xuân, đàn xuân, xuân đến, hồi xuân. Mùa xuân là mùa khởi đầu cho một năm, trong thơ ca nói chung và thơ cách mạng nói riêng mùa xuân còn có ý nghĩa riêng thờng đợc dùng để một thời kỳ mới trong đời ngời và thời kỳ mới trong lịch sử. Trong tập