6. Cấu trúc của luận văn
2.3. Đặc điểm về cách tổ chức bài thơ trong Gió lộng
2.3.1. Đặc điểm về tiêu đề
Tiêu đề là yếu tố tinh thần cơ bản đầu tiên của bài thơ đợc ngời đọc tiếp nhận để nhớ và phân biệt bài thơ này với bài thơ khác trong cùng tập, cùng tác giả hoặc tác giả này với tác giả kia. Xét tiêu đề chung của 25 bài thơ trong tập
Gió lộng của Tố Hữu chúng tôi nhận thấy tất cả các tiêu đề đều có từ hai đến bảy âm tiết: Xa...nay, Quê mẹ, Tiếng chổi tre, Cánh chim không mỏi, Trên miền Bắc mùa xuân, Ba mơi năm đời ta có Đảng...
Xem xét ý nghĩa của các tiêu đề trong tập thơ Gió lộng, chúng tôi nhận thấy rằng tiêu đề của các bài thơ đợc chia thành hai nhóm sau đây:
a) Những tiêu đề biểu hiện cảm xúc của bài thơ
Hai mơi lăm bài thơ trong tập Gió lộng đều có tiêu đề và toàn bộ những tiêu đề đó đều dễ hiểu miêu tả, phản ánh đợc nội dung, cảm xúc, tâm trạng của bài thơ. Bài Xa...nay là cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ về đổi thay của đất nớc qua hai thời kì xa và nay. Quê mẹ mang nặng những cảm xúc về ngời mẹ sinh thành của nhà thơ trong những năm cách mạng còn cha về và quê hơng xứ Huế qua các chặng đờng lịch sử. Mùa thu mới là những cảm xúc về một mùa thu độc lập tự do của đất nớc.
b) Những tiêu đề ghi lại hành trình cách mạng Việt Nam
Tiêu đề bài thơ Ba mơi năm đời ta có Đảng đợc xem là một bản tổng kết các chặng đờng của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến thời điểm Tố Hữu viết bài thơ. Các bài thơ khác: Phạm Hồng Thái, Mẹ Tơm, Đ- ờng sang nớc bạn, Tiếng ru, Hoa tím, Ba bài thơ trăng, Ngời con gái Việt Nam, Với Lênin, Bài ca mùa xuân 1961...tiêu đề đều khá rõ cho nên ngời đọc có thể hình dung ngay đến nội dung của bài thơ. Những tiêu đề nh thế đều rất hay và sát đồng thời cũng hết sức giản dị, dễ hiểu đối với đông đảo bạn đọc.
2.3.2. Đặc điểm về câu thơ, dòng thơ trong Gió lộng
Sự phân chia ra dòng thơ là đặc điểm quan trọng của ngôn ngữ thơ. Dòng thơ là đơn vị nhỏ nhất có giá trị độc lập trong tổ chức hình thức của một tác phẩm thơ. Trong các thể thơ cách luật dòng thơ đợc quy định chặt chẽ về số tiếng, số câu, vần và cách ngắt nhịp, về quan hệ với những dòng thơ khác
trớc hay sau nó. Thờng thì số âm tiết các dòng thơ phải bằng nhau (4 chữ, 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ hay 6 – 8 chữ...). Nh thế giữa dòng trên và dòng dới sẽ một sự cân xứng. Thông thờng độ dài của dòng thơ phụ thuộc vào đặc điểm ngôn ngữ để cho ngời đọc ngời nghe dễ tiếp nhận. Qua khảo sát 25 bài thơ của tập
Gió lộng chúng tôi thấy dòng thơ có độ dài trung bình nh sau:
Bảng 2.8. Bảng thống kê về số dòng trong các bài thơ:
Số dòng Số bài Tỉ lệ
Dới 10 dòng 5 20%
Trên 10 dòng 3 12%
Trên 20 dòng 1 4%
Trên 30 dòng 16 64%
Từ quá trình khảo sát trên đây có thể nhận thấy rằng thơ Tố Hữu không bị ràng buộc về số dòng của một bài thơ. Bài thơ có thể nhiều hoặc ít dòng là tuỳ thuộc vào dung lợng nội dung và cấu tứ của bài thơ.
Trong thơ ông có khi một dòng thơ là một câu hoàn chỉnh diễn tả một ý trọn vẹn:
Chị là ngời mẹ bốn con
Hỡi ơi thân chị, bụng còn mang thai Còn ba con dại gái trai
Bỗng mồ côi me, còn ai bế bồng!
(Chị là ngời mẹ) [44, 198]
Có những trờng hợp, nhà thơ đã sử dụng tới 3, 4 dòng thơ mới chuyển tải đợc một ý trọn vẹn:
Ôi, chết thế, không thể nào chết đợc Không thể chết, những ngời dân yêu nớc Những con ngời không chịu ô danh Những ngời con không muốn chiến tranh Những ngời cha không muốn nhơ quốc thể Những ngời mẹ không muốn con nô lệ!
(Thù muôn đời muôn kiếp không tan) [44, 212] Lại có những trờng hợp câu thơ vắt dòng, ý trên tràn xuống ý dới:
Những đêm hè Khi ve ve Đã ngủ
Tôi lắng nghe Trên đờng Trần Phú Tiếng chổi tre
Xao xác hàng me Tiếng chổi tre Đêm hè Quét rác
(Tiếng chổi tre) [44, 228]
Đặc biệt là trong thơ Tố Hữu có nhiều dòng thơ trong câu thơ đợc nhà thơ sử dụng dấu câu để ngắt câu thơ thành hai câu:
Trên đờng sắt, chuyến tàu tra hối hả Chạy về Nam. Nh một đạo quân
(Trên miền Bắc mùa xuân) [44, 202] Hay:
Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời Cho quê hơng em. Cho tổ quốc, loài ngời!
(Ngời con gái Việt Nam) [44, 209] Điều dễ nhận ra trong thơ Tố Hữu chính là tuy số lợng dòng thơ, câu thơ của một bài khá nhiều nhng nó không tạo ra cảm giác thừa thãi, không làm cho bài thơ trở nên khó hiểu. Ngợc lại những dòng thơ điệp trùng liên tiếp một mặt vừa đảm bảo vần điệu, nhịp điệu cho thơ, mặt khác lại có thể diễn tả đợc nhiều sự kiện, dồn nén đợc nhiều cảm xúc.
2.3.3. Đặc điểm về khổ thơ, đoạn thơ trong Gió lộng
Không phải bất kỳ bài thơ nào cũng đợc nhà thơ chia khổ, sự chia khổ trong thơ gắn liền với yêu cầu mở rộng và tăng cờng nhạc tính cho thơ. Có những bài thơ đợc chia thành những khổ tơng ứng (thờng là 4 dòng) nh nhau xếp liên tiếp nhau với một khoảng cách nhất định góp phần tạo ra nhịp điệu hài hoà.
Khổ thơ là sự phối hợp của các dòng thơ. Các khổ thơ thờng có các dòng tơng ứng nhau (4 dòng hoặc 5 dòng) và số chữ tơng đối đều nhau. Khi trình bày thành văn bản các khổ thơ trong một bài thơ đứng liền nhau và đợc phân cách bằng một khoảng trắng. Trong các bài thơ có dung lợng ngắn, khổ thơ có thể trùng với đoạn thơ. Về mặt hình thức đoạn thơ cũng giống khổ thơ tức là có sự cân đối hài hoà. Thuật ngữ đoạn thơ đợc dùng để chỉ một số khổ thơ, dòng thơ thể hiện một ý trọn vẹn. Bởi vậy số lợng dòng thơ trong một đoạn thơ không ổn định nh trong một khổ thơ mà có thể dài ngắn tuỳ theo ý thơ, mạch thơ ...Sự phân chia về đoạn thơ vì thế thờng mang ý nghĩa và làm sáng tỏ ý nghĩa.
Theo khảo sát của chúng tôi trong tập thơ Gió lộng có 8 bài, nhà thơ không chia thành các khổ thơ và đoạn thơ, các bài còn lại đều đợc chia thành khổ thơ, đoạn thơ.
Bảng 2.9. Bảng thống kê về số lợng khổ thơ trong bài thơ:
Số khổ thơ Sốlợng Tỉ lệ
Dới 10 khổ 7 41%
Trên 10 khổ 10 59%
Thơ 7 chữ và thơ lục bát là những thể thơ đợc chia khổ nhiều nhất nh các bài: Quê mẹ, Em ơi...Ba Lan, Mẹ Tơm, Chị là ngời mẹ, Tiếng ru, Cánh chim không mỏi...
Đặc điểm về khổ thơ nh trên rất phù hợp với yêu cầu thể hiện những đổi thay của cuộc sống, phản ánh đợc tâm trạng của nhân dân Việt Nam trong thời kì lộng gió.
2.3.4. Một số kiểu mở đầu và kết thúc bài thơ trong tập thơ Gió lộng
2.3.4.1. Mở đầu
Theo Phan Huy Dũng Mở đầu và kết thúc là hai điểm đánh dấu giới hạn tồn tại của nó xét thuần tuý trên văn bản [12, 48]. Vì lẽ đó khi nói đến tổ chức bài thơ không thể không nói đến phần mở đầu và phần kết thúc. Mở đầu bài thơ là phần vô cùng quan trọng, đối với nhà thơ khi mở đầu đợc bài thơ là tức là đã tìm cho mình đợc tứ thơ, một đờng thơ để đi tiếp. Còn đối với độc giả mở đầu hấp dẫn sẽ tạo đợc hứng thú cho họ trong quá trình tiếp nhận, khám phá tác phẩm.
Lấy dòng thơ đầu tiên làm đơn vị để xem xét phần mở đầu của bài thơ, ta thấy trong thơ Tố Hữu có những cách mở đầu phổ biến sau đây:
- Mở đầu bằng cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc tâm trạng của chủ thể nhà thơ. Đây là cách mở đầu phổ biến nhất trong Gió lộng:
Tôi chạy trên miền Bắc Hớn hở giữa mùa xuân Rộn rực muôn màu sắc Náo nức muôn bàn chân.
(Trên miền Bắc mùa xuân) [44, 200] Huế ơi, quê mẹ của ta ơi!
Nhớ tự ngày xa tuổi chín mời.
(Quê mẹ) [44, 195] - Mở đầu bằng cách miêu tả sự vật, sự việc:
Ngày mỗi ngày, từng chiếc lá tre xanh Đã mọc lên quanh những làng kháng chiến. Ngày mỗi ngày, từng miếng đất cỏ gianh
Đã lật lên dới lỡi cày mới luyện
(Mùa thu mới) [44, 207]
- Thơ Tố Hữu có nhiều bài thơ mà câu mở đầu bằng cách miêu tả không gian và thời gian:
Chiều nay gió lặng. Nắng hanh Mây bông trắng nõn, trời xanh Bác về
Sông Hồng nắng rực bờ đê
Nắng thơm rơm mới, đồng quê gặt mùa.
(Cánh chim không mỏi) [44, 230] - Mở đầu bằng cách nói về sự tồn tại của sự vật, sự việc:
Anh chị em ơi!
Ba mơi năm đời ta có Đảng.
(Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 218] Nh vậy, cách mở đầu trong tập thơ Gió lộng của Tố Hữu rất phong phú. Nhà thơ đã vận dụng nhiều cách để mở đầu bài thơ. Sự phong phú này đã tạo nên sức hấp dẫn đối với ngời đọc ngay từ phần mở đầu bài thơ.
2.3.4.2. Phần kết
Phần kết thúc của bài thơ là phần đọng lại tình ý của toàn bài thơ, là chỗ đi đến cao nhất của cảm xúc cho bài thơ. Một kết thúc hay phải là một kết thúc có khả năng khơi gợi trong lòng độc giả những điều bài thơ cha nói tới:
Phần kết là cái có tác dụng nâng bài thơ lên một tầm độ t tởng rất cao, tạo cho câu thơ một cấu trúc vững chắc [12, 51.]
Trong tập thơ Gió lộng Tố Hữu phần kết của bài thơ cũng hết sức linh hoạt và phong phú, có thể kết thúc là một khổ thơ, một đoạn thơ, hai ba câu thậm chí chỉ là một câu thơ. Lấy câu cuối làm nhận diện cho kết thúc thì trong thơ Tố Hữu có những cách kết thúc sau đây:
a) Kết thúc bài thơ bằng một câu thơ:
Căm thù cháy mãi trong tim!
(Chị là ngời mẹ) [44, 200]
b) Kết thúc bài thơ bằng hai câu thơ:
Mùa thu đó, đã bắt đầu trái ngọt
và bắt đầu nở rộ những vờn hoa...
(Mùa thu mới) [44, 208] Chạy về Nam. Nh một đạo quân
Chuyển rầm rầm trên miền Bắc mùa xuân
(Trên miền Bắc mùa xuân) [44, 202] Bão ngày mai là nổi gió hôm nay!
Trời chớp giật, tất đến ngày sét đánh!
(Thù muôn đời muôn kiếp không tan)
[44, 214]
c) Kết thúc bài thơ bằng một khổ thơ:
Đốt nén hơng thơ, mát dạ Ngời Hãy về vui chút, mẹ Tơm ơi! Nắng tơi xóm ngói, tờng vôi mới
Phấp phới buồm dong, nắng biển khơi...
(Mẹ Tơm) [44, 240]
Những cách kết thúc bài thơ với độ dài ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào ý đồ sáng tạo của nhà thơ. Tuy nhiên cách kết thúc nào cũng để lại những chiều sâu liên tởng và d vị trong lòng ngời đọc.
2.4. Tiểu kết
ở chơng hai của luận văn chúng tôi đã tập trung vào các đặc điểm về ngữ âm, thể thơ, cách tổ chức bài thơ trong Gió lộng. Về các phơng diện này của tập thơ, chúng tôi nhận thấy có những điểm sau:
- Về thể thơ Tố Hữu sử dụng nhiều thể thơ, có những thể thơ số lợng ít nh thơ 4 chữ, thơ 8 chữ. Và cũng có những thể thơ đợc sử dụng với tần số cao nh thơ 7 chữ, thơ lục bát...Điều đáng nói là dù ở thể thơ nào, Tố Hữu cũng có những tìm tòi, sáng tạo và có một phong cách riêng. Với thể thơ 7 chữ là lối ngắt nhịp 3/4 và cách sử dụng những dấu chấm trong câu thơ tạo nên nhịp điệu riêng. Thể thơ lục, song thất lục bát vẫn tiếp thu những đặc điểm của lục bát truyền thống nhng lại mang nội dung mới của thời đại. Thơ tự do có nhiều sáng tạo về ngôn ngữ, nhịp điệu, gieo vần thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật của nhà thơ.
- Về ngữ âm mỗi bài thơ đều có những đặc trng riêng. Âm điệu thơ lúc nhẹ nhàng sâu lắng, khi sôi sục mạnh mẽ...diễn tả thành công cảm xúc của chủ thể nhà thơ. Vần thơ đa dạng phong phú, có cả vần chân cả vần lng, có vần liền và có cả vần cách, có vần chính và có cả vần thông. Nhờ những các gieo vần phong phú này, thơ Tố Hữu trở nên dễ nhớ, dễ thuộc và dễ đi vào lòng bạn đọc. Nhịp thơ vừa có sự cân xứng hài hoà vừa linh hoạt tự do. Khi thì nhà thơ sử dụng lối ngắt nhịp truyền thống của thơ ca Việt Nam khi thì nhà thơ có những sáng tạo riêng để thể hiện cảm xúc và nội dung bài thơ.
- Về cách tổ chức bài thơ của Tố Hữu trong tập thơ cũng rất đa dạng. Bài thơ, khổ thơ, câu thơ luôn đợc viết ra theo mạch cảm xúc của nhà thơ. Có bài thơ ngắn gọn chỉ có bốn dòng thơ nhng cũng có những bài thơ có độ dài hơn một trăm dòng. Khổ thơ, đoạn thơ đợc sáng tạo linh hoạt khi thì bốn câu khi thì năm câu thậm chí có khổ thơ đợc kéo dài hơn mời câu. Tiêu đề của bài thơ dễ hiểu và sát với nội dung của từng bài thơ.
Chơng 3
Từ ngữ và những biện pháp tu từ nổi bật trong gió lộng
3.1. Đặc điểm về những lớp từ ngữ trong Gió lộng
3.1.1. Thống kê các lớp từ xuất hiện với số lợng lớn và tần số cao
Khảo sát tập thơ Gió lộng của Tố Hữu, chúng tôi nhận thấy các lớp từ trong tập thơ xuất hiện hết sức phong phú. Những lớp từ này đã thể hiện vốn từ ngữ rất đa dạng và phong phú của nhà thơ. Tuy nhiên, đợc sử dụng với số lợng lớn và xuất hiện với tần số cao trong tập thơ là những lớp từ sau: lớp từ chỉ thiên nhiên, lớp từ chỉ không gian, lớp từ chỉ thời gian, lớp từ chỉ tâm trạng và lớp từ chỉ địa danh tên ngời. Thống kê, phân loại những lớp từ này trong tập thơ, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 3.1. Những lớp từ trong tập thơ Gió lộng
Những lớp từ Số lợng Tần số xuất hiện
Lớp từ chỉ thiên nhiên 118 175
Lớp từ chỉ không gian 102 289
Lớp từ chỉ thời gian 112 177
Lớp từ chỉ tâm trạng 52 67
Lớp từ chỉ địa danh, tên riêng 111 198
3.1.2. Mô tả các lớp từ trong Gió lộng
3.1.2.1 Lớp từ chỉ thiên nhiên
Lớp từ chỉ thiên nhiên là những từ ngữ dùng để chỉ các hiện tợng tự nhiên, thế giới động thực vật tồn tại xung quanh con ngời. Từ xa thiên nhiên đã là nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca.
Thiên nhiên là thế giới bên ngoài nơi con ngời có thể trãi lòng ra để thể hiện những nỗi niềm sâu kín. Đối với thi nhân xa, thiên nhiên là ngời bạn tâm giao để giãi bầy nỗi niềm. Với các nhà thơ Mới, thiên nhiên là nơi kí gửi tâm sự lúc cô đơn, lạc lõng giữa cuộc đời.
Khảo sát tập thơ Gió lộng của Tố Hữu, chúng tôi nhận thấy lớp từ chỉ thiên nhiên xuất hiện trong 15 trên tổng số 25 bài thơ, chiếm số lợng 62,5% với 118 từ có tần số xuất hiện 175 lần.
Trong Gió lộng, thiên nhiên là chứng nhân để nhà thơ thể hiện sự đổi thay của cuộc đời mới. Đọc thơ Tố Hữu chúng ta bắt gặp những hình ảnh thiên nhiên gắn bó với sự sống, những đổi thay trên các chặng đờng lịch sử dân tộc. Thiên nhiên trong tập thơ luôn đợc nhìn trong sự đối lập giữa xa và nay:
Xa là rừng núi, là đêm
Giờ thêm sông biển, lại thêm ban ngày.
(Xa...nay)[44, 194]
Trong cảm hứng về sự đổi thay của thiên nhiên trong quá khứ và hiện tại nhà thơ đã lấy vầng trăng để thể hiện niềm vui trong cuộc sống độc lập tự do. Cùng viết về trăng nhng ở những thời kì lịch sử khác nhau cách cảm nhận về trăng đã có những điểm khác nhau. Trăng trong quá khứ u buồn, chia li:
Rồi thôi trăng qua Trăng đi xa rồi Ôi vầng trăng xa Bao giờ luân hồi?
(Ba bài thơ trăng I) [44, 210] Đến vầng trăng trong những ngày đất nớc hoà bình tròn trịa, tràn đầy sức sống, trăng hoà cùng với con ngời nh đôi bạn tri âm: