Đặc điểm về câu thơ, dòng thơ trong Gió lộng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tố hữu trong tập gió lộng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 60 - 62)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3.2. Đặc điểm về câu thơ, dòng thơ trong Gió lộng

Sự phân chia ra dòng thơ là đặc điểm quan trọng của ngôn ngữ thơ. Dòng thơ là đơn vị nhỏ nhất có giá trị độc lập trong tổ chức hình thức của một tác phẩm thơ. Trong các thể thơ cách luật dòng thơ đợc quy định chặt chẽ về số tiếng, số câu, vần và cách ngắt nhịp, về quan hệ với những dòng thơ khác

trớc hay sau nó. Thờng thì số âm tiết các dòng thơ phải bằng nhau (4 chữ, 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ hay 6 – 8 chữ...). Nh thế giữa dòng trên và dòng dới sẽ một sự cân xứng. Thông thờng độ dài của dòng thơ phụ thuộc vào đặc điểm ngôn ngữ để cho ngời đọc ngời nghe dễ tiếp nhận. Qua khảo sát 25 bài thơ của tập

Gió lộng chúng tôi thấy dòng thơ có độ dài trung bình nh sau:

Bảng 2.8. Bảng thống kê về số dòng trong các bài thơ:

Số dòng Số bài Tỉ lệ

Dới 10 dòng 5 20%

Trên 10 dòng 3 12%

Trên 20 dòng 1 4%

Trên 30 dòng 16 64%

Từ quá trình khảo sát trên đây có thể nhận thấy rằng thơ Tố Hữu không bị ràng buộc về số dòng của một bài thơ. Bài thơ có thể nhiều hoặc ít dòng là tuỳ thuộc vào dung lợng nội dung và cấu tứ của bài thơ.

Trong thơ ông có khi một dòng thơ là một câu hoàn chỉnh diễn tả một ý trọn vẹn:

Chị là ngời mẹ bốn con

Hỡi ơi thân chị, bụng còn mang thai Còn ba con dại gái trai

Bỗng mồ côi me, còn ai bế bồng!

(Chị là ngời mẹ) [44, 198]

Có những trờng hợp, nhà thơ đã sử dụng tới 3, 4 dòng thơ mới chuyển tải đợc một ý trọn vẹn:

Ôi, chết thế, không thể nào chết đợc Không thể chết, những ngời dân yêu nớc Những con ngời không chịu ô danh Những ngời con không muốn chiến tranh Những ngời cha không muốn nhơ quốc thể Những ngời mẹ không muốn con nô lệ!

(Thù muôn đời muôn kiếp không tan) [44, 212] Lại có những trờng hợp câu thơ vắt dòng, ý trên tràn xuống ý dới:

Những đêm hè Khi ve ve Đã ngủ

Tôi lắng nghe Trên đờng Trần Phú Tiếng chổi tre

Xao xác hàng me Tiếng chổi tre Đêm hè Quét rác

(Tiếng chổi tre) [44, 228]

Đặc biệt là trong thơ Tố Hữu có nhiều dòng thơ trong câu thơ đợc nhà thơ sử dụng dấu câu để ngắt câu thơ thành hai câu:

Trên đờng sắt, chuyến tàu tra hối hả Chạy về Nam. Nh một đạo quân

(Trên miền Bắc mùa xuân) [44, 202] Hay:

Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời Cho quê hơng em. Cho tổ quốc, loài ngời!

(Ngời con gái Việt Nam) [44, 209] Điều dễ nhận ra trong thơ Tố Hữu chính là tuy số lợng dòng thơ, câu thơ của một bài khá nhiều nhng nó không tạo ra cảm giác thừa thãi, không làm cho bài thơ trở nên khó hiểu. Ngợc lại những dòng thơ điệp trùng liên tiếp một mặt vừa đảm bảo vần điệu, nhịp điệu cho thơ, mặt khác lại có thể diễn tả đợc nhiều sự kiện, dồn nén đợc nhiều cảm xúc.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tố hữu trong tập gió lộng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 60 - 62)