TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN

Một phần của tài liệu THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2013 (Trang 49 - 54)

Địa chỉ: Xã Quyết Thắng, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Website: www.ictu.edu.vn;

Sốđiện thoại: 0280. 3846 254; 02806. 255 052 Email: contac@ictu.edu.vn

Fax: 02803. 846 237

Hiệu trưởng: TS. NGƯT. Phạm Việt Bình

Sứ mệnh: Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông là trung tâm

đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin và Truyền thông phục vụ

cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tầm nhìn: Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông phấn đấu đến năm 2020 sẽ trở thành “ Trường Đại học Điện tử”, đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế. Đội ngũ giảng dạy: 285 Trong đó: • Số cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sỹ: 144 • Số cán bộ giảng dạy có trình độ tiến sỹ: 23 • Số phó giáo sư, giáo sư: 14

Tổng số học sinh, sinh viên và học viên sau đại học: 6.932 Trong đó:

• Số học sinh, sinh viên chính quy: 6.125

• Số học sinh, sinh viên phi chính quy: 379

• Số học viên sau đại học và nghiên cứu sinh: 428

Các khoa, trung tâm trực thuộc:

Các khoa, gồm: Khoa Công nghệ thông tin; Khoa Điện tử và Truyền thông; Khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế; Khoa Công nghệ Tựđộng hóa, Khoa Khoa học cơ

bản.

Các trung tâm, gồm: Trung tâm phát triển ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Trung tâm phát triển phần mềm; Trung tâm Liên kết đào tạo; Trung tâm An ninh mạng; Trung tâm Tư vấn - Hỗ trợ sinh viên.

2. Các ngành đào tạo và cơ hội nghề nghiệp

2.1. Ngành Công ngh Thông tin

Sinh viên học ngành Công nghệ thông tin khi tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ sư

Công nghệ thông tin và có thể làm việc như:

- Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ thông tin ở các Viện nghiên cứu và cơ sở đào tạo.

- Chuyên viên công nghệ thông tin trong các cơ quan, doanh nghiệp.

- Giảng dạy trong lĩnh vực Công nghệ thông tin ở trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông.

- Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin.

I H C THÁI NGUYÊN

Bao gồm các chuyên ngành (chương trình): H thng Thông tin; Công ngh

Tri thc.

Sinh viên học ngành Hệ thống thông tin khi tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ sư Hệ

thống thông tin và có thể làm việc như:

- Kỹ sư phân tích, thiết kế hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu cho doanh nghiệp, tổ

chức hành chính, xã hội.

- Quản lí dự án công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp. - Vận hành, quản trị các hệ thống phần mềm.

- Chuyên viên công nghệ thông tin trong các cơ quan, doanh nghiệp.

- Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ thông tin ở các Viện nghiên cứu và cơ sở đào tạo.

- Giảng dạy các môn học thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin ở các cơ sởđào tạo. - Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Hệ thống Thông tin.

2.3. Ngành K thut Phn mm

Sinh viên học ngành Kỹ thuật phần mềm khi tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ sư Kỹ

thuật phần mềm và có thể làm việc như:

- Kỹ sư phân tích, thiết kế, cài đặt, đóng gói, kiểm định các sản phẩm phần mềm. - Quản lí dự án công nghệ thông tin trong các doah nghiệp, vận hành, quản trị các hệ thống phần mềm.

- Chuyên viên công nghệ thông tin trong các cơ quan, doanh nghiệp.

- Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ thông tin ở các Viện nghiên cứu và cơ sở đào tạo.

- Giảng dạy các môn học thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin ở các cơ sởđào tạo. - Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Kỹ

thuật phần mềm.

2.4. Ngành Khoa hc Máy tính

Sinh viên học ngành Khoa học máy tính khi tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ sư

Khoa học máy tính và có thể làm việc như:

- Nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết cho các thuật toán, các mô hình tính toán trên máy tính.

- Kỹ sư phân tích, thiết kế, cài đặt, đánh giá các thuật toán, các quy trình xử lí thông tin trên máy tính.

- Chuyên viên công nghệ thông tin trong các cơ quan, doanh nghiệp.

- Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ thông tin ở các Viện nghiên cứu và cơ sở đào tạo.

- Giảng dạy các môn học thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin ở các cơ sởđào tạo. - Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Khoa học máy tính.

2.5. Ngành Truyn thông và Mng máy tính

Sinh viên học ngành Truyền thông và mạng máy tính khi tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ sư Truyền thông và mạng máy tính và có thể làm việc như:

- Kỹ sư phân tích, thiết kế, xây dựng các hệ thống mạng máy tính.

THÔNG TIN TUY N SINH I H C, CAO NG N M 2013

- Chuyên viên công nghệ thông tin trong các cơ quan, doanh nghiệp.

- Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ thông tin ở các Viện nghiên cứu và cơ sở đào tạo.

- Giảng dạy các môn học thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin ở các cơ sởđào tạo. - Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Truyền thông và mạng máy tính.

2.6. Ngành Công ngh K thut Đin t, Truyn thông

Bao gồm các chuyên ngành (chương trình): Công ngh vi đin t; Đin tng

dng; H thng vin thông, Tin hc vin thông; X lí thông tin, Công ngh truyn

thông; Vi cơđin t

Sinh viên học ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông khi tốt nghiệp

được cấp bằng Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông và có thể làm việc như:

- Làm việc trong các công ty sản xuất, xây dựng, kinh doanh thuộc lĩnh vực Điện tử, Truyền thông. Thiết kế, chế tạo vi mạch, thiết bị mạng trong lĩnh vực Công nghệ truyền thông.

- Kỹ sư tư vấn, thiết kế, xây dựng, triển khai hệ thống điện tử, viễn thông, mạng thế

hệ mới.

- Cán bộ nghiên cứu tại các Viện nghiên cứu, cơ sởđào tạo và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực Công nghệĐiện tử, Truyền thông.

- Giảng dạy các môn học thuộc lĩnh vực Công nghệĐiện tử, Truyền thông ở các cơ sở đào tạo.

- Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông.

2.7. Ngành Công ngh K thut Máy tính

Sinh viên học ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính khi tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật máy tính và có thể làm việc như:

- Kỹ sư tư vấn, thiết kế và chế tạo máy tính tại các nhà máy sản xuất, lắp ráp máy tính.

- Kỹ sư thiết kế cài đặt các hệ thống kỹ thuật số tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp sản xuất thiết bịđiện, điện tử.

- Kỹ sư quản lí, vận hành hệ thống điều khiển bằng máy tính tại các nhà máy xí nghiệp.

- Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ thông tin ở các Viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin và ở các trường học.

- Giảng dạy các môn học thuộc ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính ở các cơ sởđào tạo.

- Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở

bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật máy tính.

2.8. Ngành Công ngh K thut điu khin và Tđộng hóa

Bao gồm các chuyên ngành (chương trình): Công ngh điu khin t động;

I H C THÁI NGUYÊN

Sinh viên học ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa khi tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tựđộng hóa, có thể làm việc như:

- Kỹ sư thiết kế, vận hành các hệ thống điều khiển và tự động hóa tại các nhà máy sản xuất có trình độđiều khiển và tựđộng hóa cao như: lắp ráp ô tô, sản xuất linh kiện điện tử, sản xuất thiết bị dân dụng, công nghiệp, cán thép, các nhà máy trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, hoá chất, khai thác dầu khí, sản xuất xi măng, dịch vụ hàng không.

- Đảm nhận các công việc trong các lĩnh vực: Điện tử, viễn thông; các công việc gần với phần cứng Công nghệ thông tin.

- Cán bộ nghiên cứu tại các Viện, cơ sở nghiên cứu vềđiều khiển tựđộng, tựđộng hoá và các trung tâm điều khiển thiết bị không gian nhưđiều khiển vệ tinh giám sát không lưu.

- Giảng dạy về ngành điều khiển tựđộng, tự động hóa, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật máy tính tại các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp.

- Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tựđộng hoá.

2.9. Ngành H thng Thông tin Qun lí

Bao gồm các chuyên ngành (chương trình): Tin hc Kinh tế, Tin hc Kế toán,

Tin hc Ngân hàng, Thương mi Đin t.

Sinh viên học ngành Hệ thống thông tin quản lí khi tốt nghiệp được cấp bằng Cử

nhân Hệ thống thông tin quản lí và có thể làm việc như:

- Chuyên gia thiết kế và quản trị các hệ thống thông tin kinh tế; cán bộ làm việc tại các cơ quan quản lí Nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội.

- Cán bộ quản lí kinh tế, sản xuất kinh doanh trong các tổ chức kinh tế-xã hội. - Cán bộ nghiên cứu về lĩnh vực hệ thống thông tin kinh tếở các cơ sở nghiên cứu và triển khải ứng dụng công nghệ.

- Giảng viên chuyên ngành Tin học Kinh tế, ngành Hệ thống Thông tin Kinh tếở

trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp.

- Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực hệ thống thông tin quản lí.

2.10. Ngành Truyn thông Đa phương tin

Sinh viên học ngành Truyền thông Đa phương tiện khi tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ sư Truyền thông Đa phương tiện và có thể làm việc như:

- Sinh viên tốt nghiệp có nhiều cơ hội làm việc trong các lĩnh vực về truyền thông đa phương tiện như: xây dựng các ứng dụng đồ họa 2D/3D; thiết kế hoạt hình; thiết kế trò chơi; thiết kế/phát triển website; tư vấn và thiết kế quảng cáo; biên tập phim và truyền hình kỹ thuật số, báo chí; xây dựng các nội dung đa phương tiện trên máy tính.

- Giảng dạy các môn học thuộc ngành Truyền thông Đa phương tiện ở các cơ sở đào tạo.

- Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Truyền thông Đa phương tiện.

THÔNG TIN TUY N SINH I H C, CAO NG N M 2013

Sinh viên học ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử khi tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và có thể làm việc như:

- Thiết kế, xây dựng, và vận hành các thiết bịĐiện, Điện tử.

- Làm việc tại các cơ sở trong ngành điện (Nhà máy Điện, Hệ thống Truyền tải, Công ty Điện lực tỉnh, thành, Quận, Huyện, Công ty Tư vấn Thiết kếĐiện), tại các cơ sở

sản xuất thiết bịđiện hay điện tử (nhà máy điện cơ, nhà máy sản xuất biến thế, khí cụđiện, cáp điện, nhà máy sản xuất lắp ráp thiết bịđiện tử…), tại các nhà máy, xí nghiệp, công trường, các cơ sở dân dụng có nhiều trang thiết bịđiện, điện tử… các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân hay công ty liên doanh với nước ngoài.

- Giảng dạy các môn học thuộc ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tửở các cơ sở đào tạo.

- Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử.

2.12. Ngành K thut Y sinh

Sinh viên học ngành Kỹ thuật Y sinh khi tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ sư Kỹ

thuật Y sinh và có thể làm việc như:

- Làm chủ các thiết bị công nghệ cao như: Máy chụp cắt lớp điện toán, máy cộng hưởng từ, máy siêu âm 3D, 4D, các hệ thống xét nghiệm tựđộng, các thiết bị nội soi, các thiết bị theo dõi bệnh nhân đa thông số. Ngoài ra, sinh viên còn có được các kiến thức về

Công nghệ thông tin ứng dụng trong các lĩnh vực y học như: Hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh y tế, y tế từ xa, mạng bệnh viện, bệnh án số, bệnh viện số... Các thiết bị y tế và các

ứng dụng Công nghệ thông tin này đã và đang được trang bịđểđáp ứng nhu cầu của hàng ngàn bệnh viện, thúc đẩy quá trình nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh của các công ty trong và ngoài nước về lĩnh vực Kỹ thuật Y sinh.

- Làm việc tại các tập đoàn về lĩnh vực y tế lớn trên thế giới cũng như tại Việt Nam như: Tập đoàn GE - Mỹ, Tập đoàn Siemens - Đức, Tập đoàn Hitachi - Nhật Bản, Tập đoàn Bayer - Đức, Tập đoàn Shimazu - Nhật Bản, Tập đoàn Philips - Hà Lan, các bệnh viện hiện

đại trong và ngoài nước.

- Giảng dạy các môn học thuộc lĩnh vực Kỹ thuật Y sinh ở các cơ sởđào tạo. - Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Kỹ thuật Y sinh.

2.13. Ngành Qun tr Văn phòng

Gồm các chuyên ngành: Quản trị hành chính – Văn phòng, Thư ký văn phòng, Quản trị và tổ chức sự kiện.

Sinh viên học ngành Quản trị văn phòng khi tốt nghiệp được cấp bằng Cử nhân Quản trị văn phòng và có thể làm việc như:

- Thư ký tổng hợp, quản trị viên hành chính văn phòng, chuyên viên văn phòng, nhân viên văn thư - lưu trữ trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức và doanh nghiệp, trợ lí hành chính cho các cấp lãnh đạo, các cấp quản lí.

- Cán bộ phụ trách, quản lí và điều hành các hoạt động văn phòng của cơ quan quản lí Nhà nước, các tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần

Một phần của tài liệu THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2013 (Trang 49 - 54)