TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2013 (Trang 58 - 64)

1. Giới thiệu sơ lược

Địa chỉ: Tổ 15, phường Thịnh Đán, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Website: http://www.tnu.edu.vn/cdktkt

Sốđiện thoại: 02803.848 538

Email: phonghcth.dtu@moet.edu.vn Fax: 0280. 546 030

Hiệu trưởng: PGS. TS. Nguyễn Đình Mãn

Sứ mệnh: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật có sứ mệnh đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn về các lĩnh vực Kỹ thuật Công nghiệp; Kỹ thuật Nông – Lâm nghiệp; Kinh tế, Quản trị kinh doanh và

Đào tạo nghề; Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

Tầm nhìn: Phấn đấu đến năm 2020, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật sẽ trở

thành trường đại học đa cấp, đa ngành chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội.

Đội ngũ giảng dạy: 200 Trong đó:

• Số cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sỹ: 110

• Số cán bộ giảng dạy có trình độ tiến sỹ: 08

• Số phó giáo sư, giáo sư: 02

Tổng số học sinh, sinh viên: 5.390 Các khoa, trung tâm trực thuộc:

Các khoa, gồm: Khoa Kỹ thuật Công nghiệp, Khoa Kỹ thuật Nông - Lâm; Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh; Khoa Khoa học cơ bản và Khoa Đào tạo nghề.

THÔNG TIN TUY N SINH I H C, CAO NG N M 2013

Các trung tâm, gồm: Trung tâm thực hành - Thực nghiệm; Trung tâm Tư vấn - Giới thiệu việc làm.

2. Các ngành đào tạo và cơ hội nghề nghiệp

Cơ hi chung: HSSV tốt nghiệp các hệ đào tạo của Nhà trường đều có cơ hội

học liên thông lên những bậc đào tạo cao hơn theo quy định hiện hành.

2.1. Cao đẳng chuyên nghiệp: Gồm 14 ngành

2.1.1. Ngành Kế toán

- Làm nhân viên kế toán, chuyên viên phân tích tài chính và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị hành chính sự nghiệp, ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

2.1.2. Ngành Tài chính - Ngân hàng

- Làm nhân viên nghiệp vụ trong các ngân hàng, tổ chức tín dụng, công ty tài chính, quỹđầu tư, công ty bảo hiểm.

2.1.3. Ngành Qun tr kinh doanh

- Làm chuyên viên điều độ sản xuất, KCS, marketing, trợ lí giám đốc, giám đốc trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.

2.1.4. Ngành Qun lí xây dng

Chuyên ngành (chương trình): Kinh tế xây dng:

- Làm chuyên viên quản lí dự án, quản lí tài chính, quản lí chất lượng, trợ lí về

tài chính, tư vấn đầu tư trong các công ty tư vấn thiết kế, doanh nghiệp xây dựng, cơ

quan kiểm toán, giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa về lĩnh vực xây dựng.

2.1.5. Ngành Kim toán

Chuyên ngành (chương trình): Ngành Kế toán - Kim toán:

- Làm nhân viên kế toán, nhân viên kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội, hợp tác xã, hộ kinh doanh, các đơn vị hành chính sự nghiệp; Trợ

lí về công tác kiểm toán tài chính trong các doanh nghiệp, tổ chức tài chính, Ngân hàng và các tổ chức tín dụng; Phụ trách công tác khiểm toán, Kế toán trưởng tại các đơn vị

kế toán vừa và nhỏ.

2.1.6. Ngành Khoa hc cây trng

- Làm kỹ thuật viên, cán bộ quản lí trong đơn vị hành chính sự nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã nông nghiệp, trung tâm khuyến nông, các sở, ban, ngành nông nghiệp của tỉnh, huyện xã, phường, các trung tâm, các viện nghiên cứu, các dự án về nông lâm nghiệp trong và ngoài nước; Tham gia giảng dạy cho các trung tâm dạy nghề, trường trung cấp và cao đẳng nông lâm nghiệp.

2.1.7. Ngành Dch v Thú y

Chuyên ngành (chương trình): Thú y

- Làm cán bộ thú y ở các cấp, chuyên viên Phòng Nông nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông…; Nhân viên của các Công ty, các chương trình, dự án hoạt động trong lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y; Nhân viên, cán bộ

giảng dạy tại một số cơ sở giáo dục đào tạo, Trung tâm Dạy nghề, Trường Trung cấp chuyên nghiệp… về lĩnh vực thú y.

2.1.8. Ngành Qun lí đất đai:

2.1.8.1. Chuyên ngành (chương trình): Qun lí đất đai

- Làm cán bộ Địa chính - Xây dựng cấp xã, chuyên viên phòng Tài nguyên - Môi trường ở các huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường ở các tỉnh; Nhân viên, cộng tác

I H C THÁI NGUYÊN

viên các Công ty hoạt động trong lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường; Trung tâm Kỹ

thuật Tài nguyên đất và Môi trường; Trung tâm khai thác và kinh doanh bất động sản; Các Trung tâm đo đạc, xí nghiệp đo đạc… Nhân viên, cán bộ giảng dạy tại một số cơ

sở giáo dục đào tạo, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp… về quản lí

đất đai.

2.1.8.2. Chuyên ngành (chương trình): Địa chính – Môi trường

- Làm việc trong lĩnh vực quản lí đất đai và kiểm soát môi trường, đánh giá tác

động mội trường ở các cấp xã, huyện, tỉnh, các tổ chức kinh tế - xã hội. Cụ thể: Làm cán bộ Địa chính - Xây dựng cấp xã, chuyên viên Phòng Tài nguyên - Môi trường ở

các huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường ở các tỉnh; Nhân viên, cộng tác viên các Công ty hoạt động trong lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường; Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên đất và Môi trường; Trung tâm Khai thác và Kinh doanh bất động sản; Các Trung tâm Đo đạc, Xí nghiệp Đo đạc… Nhân viên, cán bộ giảng dạy tại một số cơ sở

giáo dục đào tạo, Trung tâm Dạy nghề, Trường Trung cấp chuyên nghiệp…về quản lí

đất đai và kiểm soát, bảo vệ môi trường.

2.1.9. Ngành Qun lí môi trường

- Làm chuyên viên phòng Tài nguyên - Môi trường, sở Tài nguyên - Môi trường ở

các địa phương; các doanh nghiệp, xí nghiệp, văn phòng thuộc ngành Môi trường và lĩnh vực có liên quan; Nhân viên, cộng tác viên các Công ty hoạt động trong lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường như: Viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học môi trường, nông nghiệp phát triển nông thôn, Quản lí tài nguyên thiên nhiên; Nhân viên, cán bộ giảng dạy tại một số hiệp hội, cơ sở giáo dục đào tạo, trung tâm dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học có lĩnh vực liên quan đến ngành quản lí môi trường.

2.1.10. Ngành Công ngh k thut cơ khí

Chuyên ngành (chương trình): Cơ khí chế to máy

- Làm kỹ thuật viên ở Phòng Kỹ thuật, Phòng Thiết kế hoặc Tổ trưởng ở Xưởng sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất cơ khí; Kỹ thuật viên, Tổ trưởng hoặc trực tiếp vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị cơ khí trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất khác; Kỹ thuật viên ở các Phòng thí nghiệm và Viện nghiên cứu cơ khí; Trực tiếp quản lí cơ sở sản xuất cơ khí quy mô nhỏ.

2.1.11. Công ngh k thut đin, đin t

- Làm các công việc thiết kế, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bịđiện, hệ thống cung cấp điện, hệ thống điện dân dụng và công nghiệp trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp; Làm việc trong phòng kỹ thuật của các công ty, nhà máy, xí nghiệp, các viện nghiên cứu thuộc chuyên ngành kỹ thuật điện - điện tử; Tham gia giảng dạy tại các trung tâm đào tạo nghề, các cơ sở giáo dục; Quản lí, điều hành hoặc làm việc trực tiếp tại các công ty sản xuất và lắp ráp thiết bịđiện; công ty tư vấn, thiết kế lắp đặt hệ thống

điện, các nhà máy điện, công ty truyền tải và phân phối điện, hoặc các đơn vị hoạt

động điện lực khác.

2.1.12. Công ngh thông tin

- Làm nhân viên kỹ thuật các công ty phần mềm: phát triển phần mềm, thiết kế

website, gia công phần mềm…; các Công ty Tư vấn: tư vấn thiết kế các giải pháp về

mạng, các giải pháp công nghệ thông tin cho doanh nghiệp…; các Công ty Phân phối và Bảo trì các thiết bị máy tính; bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông tin

THÔNG TIN TUY N SINH I H C, CAO NG N M 2013

của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng…, các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin; làm nhân viên, kỹ thuật viên, giáo viên các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học cơ sở, tiểu học thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.

2.1.13. Công ngh k thut xây dng

Chuyên ngành (chương trình): Xây dng dân dng và công nghip

- Làm việc tại các doanh nghiệp xây dựng cơ bản, công ty tư vấn thiết kế xây dựng, các cơ quan quản lí xây dựng... với các chức danh kỹ thuật viên, giám sát thi công, nhân viên, nhân viên phòng kỹ thuật, kế hoạch, phòng dự án... và có thể làm công tác quản lí các tổ, đội sản xuất, thi công xây dựng công trình dân dụng - công nghiệp.

2.1.14. Công ngh k thut giao thông

Chuyên ngành (chương trình): Xây dng cu đường

- Làm việc tại các doanh nghiệp về xây dựng công trình giao thông, công ty tư

vấn thiết kế xây dựng công trình giao thông, các cơ quan quản lí xây dựng ngành giao thông vận tải... với các chức danh kỹ thuật viên, giám sát thi công, nhân viên, phòng kỹ

thuật, kế hoạch, phòng dự án... và có thể quản lí tổ, đội sản xuất, thi công xây dựng công trình.

2.2. Trung cấp chuyên nghiệp: Gồm 11 ngành.

2.2.1. Ngành Kế toán

- Làm nhân viên kế toán, chuyên viên phân tích tài chính và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các đơn vị hành chính sự nghiệp, ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

2.2.2. Ngành Tài chính – Ngân hàng

- Làm nhân viên nghiệp vụ trong các ngân hàng, tổ chức tín dụng, công ty tài chính, quỹđầu tư, công ty bảo hiểm.

2.2.3. Ngành Công ngh thông tin

- Làm nhân viên các công ty tư vấn về công nghệ thông tin, phân phối và bảo trì thiết bị máy tính; kỹ thuật viên vận hành và phát triển công nghệ thông tin của các cơ

quan, doanh nghiệp, nhà máy, trường học, ngân hàng…, giáo viên các trường trung học cơ sở, tiểu học về CNTT.

2.2.4. Ngành Đin

- Làm kỹ thuật viên chuyên ở các Công ty Điện lực, các Trạm Truyền tải và Phân phối điện năng, các Công ty Xây lắp công trình điện.

2.2.5. Ngành Cơ khí

- Làm kỹ thuật viên hoặc trực tiếp vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị cơ khí

ở phòng kỹ thuật, phòng thiết kế, xưởng sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất cơ

khí, các Phòng Thí nghiệm và Viện Nghiên cứu cơ khí.

2.2.6. Ngành xây dng Cu đường

- Đảm nhận các công việc: Khảo sát hiện trường trong các Công ty Tư vấn Thiết kế; giám sát trong các Công ty Tư vấn giám sát; Tổ chức thi công, chỉ đạo kỹ thuật trong các Công ty xây lắp; Các công việc trong ban quản lí các dự án đầu tư và xây dựng.

2.2.7. Ngành xây dng Dân dng và Công nghip

- Đảm nhận các công việc: Khảo sát trong các Công ty tư vấn thiết kế; Giám sát các công trình vừa và nhỏ trong các Công ty tư vấn giám sát; Tổ chức thi công hiện

I H C THÁI NGUYÊN

trường, chỉđạo kỹ thuật hiện trường trong các Công ty xây lắp; Các công việc trong ban quản lí các dự án đầu tư và xây dựng.

2.2.8. Ngành Qun lí đất đai

- Làm cán bộ Địa chính - Xây dựng cấp xã, chuyên viên phòng Tài nguyên và Môi trường ở các địa phương; Nhân viên, cộng tác viên các Công ty hoạt động trong lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường, Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên đất và Môi trường; Trung tâm khai thác và kinh doanh bất động sản; Các Trung tâm đo đạc, xí nghiệp đo đạc…; Nhân viên, cán bộ giảng dạy tại một số cơ sở giáo dục đào tạo, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp về lĩnh vực quản lí đất đai.

2.2.9. Ngành Thú y

- Làm cán bộ Thú y cấp xã, trạm thú y các cấp; nhân viên, cộng tác viên các công ty hoạt động trong lĩnh vực thú y; nhân viên tại một số cơ sở giáo dục đào tạo, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp về lĩnh vực thú y.

2.2.10. Ngành Trng trt

- Làm kỹ thuật viên, cán bộ quản lí trong các đơn vị hành chính sự nghiệp; cơ

sở sản xuất; Hợp tác xã Nông nghiệp; Trung tâm Khuyến nông; các Sở, Ban, Ngành Nông nghiệp của tỉnh, huyện xã, phường; Các Trung tâm, các Viện Nghiên cứu, các dự

án về nông lâm nghiệp; Tham gia giảng dạy cho các trung tâm dạy nghề, Trường Trung cấp Nông Lâm Nghiệp.

2.2.11. Ngành Qun lí môi trường

- Kỹ thuật viên trong lĩnh vực quản lí tài nguyên và môi trường ở các cấp xã, huyện, tỉnh; Các công tác chuyên môn cho các tổ chức kinh tế - xã hội.

2.3. Cao đẳng nghề: Gồm 9 nghề

Chỉ tiêu tuyển sinh: 480. Vị trí và cơ hội việc làm của các nghề:

2.3.1. Ngh Kế toán

- Làm nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội, hợp tác xã, hộ kinh doanh, các đơn vị hành chính sự nghiệp; Trợ lí tài chính trong các doanh nghiệp, tổ chức tài chính, Ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

2.3.2. NghĐin công nghip

- Làm công nhân có tay nghề bậc 4/7, đảm nhận các công việc trực tiếp sản xuất trong các dây chuyền sản xuất có trang thiết bị hiện đại trong các nhà máy, phân xưởng cơđiện; làm trợ lí sản xuất tại các phân xưởng cơđiện; làm việc trong phòng kỹ thuật của các cơ sở sản xuất cơđiện.

2.3.3. NghĐin dân dng

- Đảm nhận các công việc như: lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống

điện dân dụng và các thiết bị gia dụng...; làm việc trực tiếp sản xuất trong các dây chuyền sản xuất có trang thiết bị hiện đại ở các nhà máy, phân xưởng sản xuất điện dân dụng; Làm trợ lí sản xuất tại các phân xưởng sản xuất điện dân dụng; Làm việc trong phòng kỹ thuật của các cơ sở sản xuất điện dân dụng.

2.3.4. Ngh Công ngh Ô tô

- Làm kỹ thuật viên, tổ trưởng, trưởng nhóm sản xuất tại các nhà máy, các cơ sở

sản xuất, lắp ráp ô tô, chế tạo phụ tùng ô tô, các cơ sở sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, các cơ

sở kinh doanh ô tô và phụ tùng; quản lí kỹ thuật đội xe; làm việc trong các dây chuyền

THÔNG TIN TUY N SINH I H C, CAO NG N M 2013

lực ô tô, các doanh nghiệp bảo hiểm; Tư vấn, thiết kế, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thuộc các lĩnh vực về kỹ thuật ô tô.

2.3.5. Ngh Hàn

- Làm công nhân có tay nghề bậc 4/7, đảm nhận các công việc trực tiếp sản xuất trong các dây chuyền sản xuất có trang thiết bị hiện đại trong các nhà máy, phân xưởng cơ khí; làm trợ lí sản xuất tại các phân xưởng cơ khí; làm việc trong phòng kỹ thuật của các cơ sở sản xuất cơ khí.

2.3.6. Ngh Ct gt kim loi

- Làm công nhân có tay nghề bậc 4/7 đảm nhận các công việc trực tiếp sản xuất trên các máy công cụ cắt gọt, đứng máy trong các dây truyền sản xuất có trang thiết bị

hiện đại trong các Nhà máy, phân xưởng cơ khí; Làm trợ lí, chỉđạo sản xuất tại các phân xưởng cơ khí; Làm việc trong phòng kỹ thuật của các cơ sở sản xuất cơ khí.

2.3.7. Ngh Ngui sa cha thiết b

- Làm công nhân có tay nghề bậc 4/7, đảm nhận các công việc trực tiếp sản xuất trong các dây chuyền sản xuất có trang thiết bị hiện đại trong các nhà máy, phân xưởng cơ khí; làm trợ lí, chỉđạo sản xuất tại các phân xưởng cơ khí; làm việc trong phòng kỹ

thuật của các công ty, nhà máy, xí nghiệp; dạy thực hành nghề tại các trường nghề.

2.3.8. Ngh Sa cha và lp ráp máy tính

Một phần của tài liệu THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2013 (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)