CÁC HỌC PHẦN NGÀNH SƯ PHẠM HểA HỌC

Một phần của tài liệu CẨM NANG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Trang 98 - 102)

1. Phương phỏp nghiờn cứu khoa học (HOAS1082) 2 ĐVTC

Nội dung học phần bao gồm: những kiến thức cơ bản về khoa học và nghiờn cứu khoa học, về bản chất của nghiờn cứu khoa học cũng như cấu trỳc lụgic của một cụng trỡnh khoa học; cỏc thao tỏc nghiờn cứu khoa học; xõy dựng, chứng minh và trỡnh bày cỏc luận điểm khoa học; phương phỏp trỡnh bày một bỏo cỏo khoa học; viết được một cụng trỡnh khoa học và bước đầu biết vận dụng kỹ năng nghiờn cứu khoa học vào việc học tập ở đại học.

2. Đại số và Hỡnh học giải tớch (TOAN1942) 2 ĐVTC

Nội dung học phần này là sự chi tiết húa một cỏch hệ thống những điều mà SV đó biết một cỏch sơ lược hoặc chưa biết khi đang là học sinh THPT. Cỏc kiến thức về Đại số là đơn giản và căn bản nhất. Đại số tuyến tớnh cũng được trỡnh bày một cỏch sơ lược và đơn giản nhất. Hỡnh học giải tớch chủ yếu được trỡnh bày trong khụng gian hai, ba chiều. Nhiều kết quả đó biết ở THPT nay sẽ được phỏt biểu lại ở dạng chi tiết hơn.

3. Giải tớch và phương trỡnh vi phõn (TOAN1954) 4 ĐVTC

Nội dung bao gồm phần bổ sung về giới hạn và liờn tục của hàm một biến; một số tập hợp trờn mặt phẳng tọa độ, khỏi niệm hàm hai biến; phộp tớnh vi phõn của hàm nhiều biến; ỏp dụng vi phõn để tớnh gần đỳng và tỡm cực trị.

Tớch phõn hàm một biến, kỹ thuật tớnh tớch phõn bất định và xỏc định; tớnh gần đỳng tớch phõn xỏc định; tớch phõn suy rộng; tớch phõn bội (tớch phõn 2, 3 lớp), tớch phõn đường, tớch phõn mặt và cỏc ứng dụng; chuỗi số, sự hội tụ; chuỗi số dương, chuỗi đan dấu; cỏc dấu hiệu hội tụ; chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa, chuỗi Fourier.

Một số bài toỏn dẫn đến phương trỡnh vi phõn, cỏc khỏi niệm cơ bản về phương trỡnh vi phõn; phương phỏp giải một số phương trỡnh vi phõn cấp 1, một số phương trỡnh vi phõn cấp cao hạ thấp cấp được và phương trỡnh tuyến tớnh cấp 2, một số phương trỡnh tuyến tớnh hệ số hằng; giới thiệu một số

phương trỡnh đạo hàm riờng.

4. Rốn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyờn (HOAS3203) 3 ĐVTC

- SV tập rốn luyện một số kỹ năng cơ bản của nghề dạy học mụn húa học.

- SV cần tập phong cỏch trỡnh bày, diễn đạt, phõn tớch một vấn đề húa học để học sinh cú thể hiểu được; tập rốn luyện một số kỹ năng cơ bản của việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy húa học; rốn kỹ năng soạn giỏo ỏn điện tử.

5. Xỏc suất thống kờ và xử lý số liệu thực nghiệm húa học (TOAN3932) 2 ĐVTC

Khỏi niệm, tớnh chất của xỏc suất; đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu của thống kờ toỏn học; cỏc kết quả cơ bản của xỏc suất thống kờ; tớnh xỏc suất của một số biến cố; lập bảng phõn phối (hàm mật độ) và hàm phõn phối; tỡm cỏc số đặc trưng của biến ngẫu nhiờn và ý nghĩa thực tiễn của chỳng; cỏc phõn phối cơ bản (nhị thức, poisson, mũ, đều, chuẩn …); ước lượng cỏc ẩn chưa biết; so sỏnh hai trung bỡnh, hai tỉ lệ, hai phương sai; tiờu chuẩn phự hợp khi bỡnh phương (2); tớnh hệ số tương quan, tỡm đường hồi qui tuyến tớnh thực nghiệm giữa hai biến.

Phõn loại sai số, cỏc nguyờn nhõn xuất hiện sai số trong đo đạc húa học phõn tớch; cỏc đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiờn và cỏc lý thuyết phõn bố cỏc đại lượng ngẫu nhiờn; đỏnh giỏ, xử lý kết quả thực nghiệm và biểu diễn kết quả thực nghiệm.

6. Vật lý đại cương (VALY3884) 4 ĐVTC

- Phần cơ học: ễn lại cỏc kiến thức về động học, động lực học chất điểm, động lực học vật rắn; cơ học chất lưu; dao động và súng.

- Phần nhiệt học: Cỏc định luật thực nghiệm, phương trỡnh trạng thỏi. Cỏc nguyờn lý nhiệt động. Chất lỏng.

- Phần điện học: Tĩnh điện. Dũng điện. Từ trường của dũng điện.

- Phần quang học: Quang hỡnh. Quang học súng: giao thoa, nhiễu xạ, phõn cực ỏnh sỏng.

Phần thực hành: Nghiệm lại cỏc định luật, đo đạc một số đại lượng trong phần Cơ học, Nhiệt và Vật lý phõn tử, Điện và Quang học.

7. Nhập mụn cơ học lượng tử - vật lý nguyờn tử. Đối xứng phõn tử và lý thuyết nhúm

(VALY3893) 3 ĐVTC

Học phần này gồm cỏc nội dung: Khỏi niệm mở đầu về cơ học lượng tử, toỏn tử. Cỏc tiờn đề của cơ học lượng tử. Phương trỡnh Schrodinger. Mụmen động lượng. Thế xuyờn tõm-nguyờn tử hydro. Mụmen cơ và mụmen từ của nguyờn tử. Spin và hệ hạt đồng nhất.

Học phần cung cấp cho SV những kiến thức về lý thuyết nhúm và việc ứng dụng lý thuyết nhúm để giải quyết những vấn đề về hỡnh học phõn tử cũng như việc giải cỏc bài toỏn về nguyờn tử, phõn tử và phức chất.

8. Húa học đại cương I (HOAS3242) 2 ĐVTC

Học phần này gồm cỏc nội dung: một số vấn đề về hoỏ học hạt nhõn; một số vấn đề tiền cơ học lượng tử; cấu tạo nguyờn tử; cỏc khỏi niệm cơ bản (AO; hàm mật độ xỏc suất; mõy electron; spin electron); mối liờn hệ giữa bảng hệ thống tuần hoàn với cấu tạo nguyờn tử; phõn tử và liờn kết hoỏ học (đại cương về liờn kết húa học; hỡnh học phõn tử; thuyết liờn kết hoỏ trị (VB)); thuyết orbital phõn tử (MO); phương phỏp gần đỳng (MO-Hucken); liờn kết hoỏ học trong hợp chất phức; đại cương về hoỏ học tinh thể.

9. Húa học đại cương 2 (HOAS3253) 3 ĐVTC

Nội dung của học phần bao gồm: Đại cương về Nhiệt động học hoỏ học, động hoỏ học, điện hoỏ học. Xột cỏc thụng số nhiệt động, nội năng, entanpi, entropi, thế đẳng ỏp đẳng nhiệt, khả năng và chiều hướng mức độ diễn ra quỏ trỡnh húa học. Đại cương về nhiệt động học dung dịch.

Tốc độ và cơ chế phản ứng hoỏ học: ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, chất xỳc tỏc đến tốc độ phản ứng; phản ứng dõy chuyền, quang hoỏ, xỳc tỏc men. Hoỏ học với dũng điện (điện cực, thế điện cực, phương trỡnh Nernst, cõn bằng oxi hoỏ khử, sự điện phõn). Một số cõn bằng khỏc trong dung dịch chất điện ly (cõn bằng axớt bazơ, cõn bằng hoà tan, sự điện ly, thuỷ phõn, cõn bằng tạo phức, dung dịch keo), thuyết axớt bazơ.

+ Phần thực hành: SV làm cỏc bài thực hành điển hỡnh được chọn lọc để cú thể đỏp ứng được yờu cầu nõng cao chất lượng dạy và học phần húa học đại cương.

10. Tin học ứng dụng trong Húa học (HOAS3262) 2 ĐVTC

Củng cố một số kiến thức về ngụn ngữ lập trỡnh Pascal như cỏc lệnh Input, Output, Function, Procedure. Cung cấp một số thuật toỏn gần đỳng để giải cỏc bài toỏn hoỏ học như phương phỏp lặp, phương phỏp bỡnh phương tối thiểu, phương phỏp gradient,...

11. Cỏc phương phỏp phổ ứng dụng trong húa học (HOAS3272) 2 ĐVTC

Học phần baogồm kiến thứccơ sở lý thuyếtvà thực nghiệm về cỏc phương phỏp phổ. Cỏc cơ sở chung: súng điện từ, màu, ỏnh sỏng; cơ sở của từng phương phỏp phổ trong đú yếu tố chủ đạo là năng lượng liờn hệ với từng tham số đặc trưng của từng loại phương phỏp phổ. Cỏc kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực nghiệm cỏc phương phỏp phổ: phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại - khả kiến (UV-VIS), phổ cộng hưởng từ hạt nhõn (NMR), phổ cộng hưởng thuận từ electron (EPR), khối phổ (MS).

12. Ngoại ngữ chuyờn ngành (HOAS3282) 2 ĐVTC

Trong phần này, SV được cung cấp một số kiến thức cơ bản của hoỏ học như cỏc khỏi niệm nguyờn tử, phõn tử..., cấu trỳc nguyờn tử, bảng hệ thống tuần hoàn, liờn kết hoỏ học, tớnh chất cỏc chất,....

13. Nhiệt động học húa học (HOAS4293) 3 ĐVTC

Nguyờn lý 1 và những ỏp dụng; nguyờn lý 2 và sự kết hợp hai nguyờn lý 1, 2; cỏc thế nhiệt động hàm đặc trưng và ỏp dụng; đại cương nhiệt động học thống kờ và biểu diễn cỏc đại lượng nhiệt động thụng qua tổng trạng thỏi và đạo hàm của chỳng; cỏc hàm nhiệt động hệ một cấu tử,quy tắc pha và ỏp dụng quy tắc pha nghiờn cứu giản đồ hệ một cấu tử; đại cương về dung dịch, dung dịch thực, dung dịch lý tưởng và cỏc định luật của dung dịch vụ cựng loóng; ỏp dụng nhiệt động học để nghiờn cứu quỏ trỡnh hoỏ học; cỏc định luật về hấp phụ từ dung dịch.

14. Động húa học- Điện húa học (HOAS4304) 4 ĐVTC

Tốc độ phản ứng húa học, cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, ỏp suất, dung mụi, chất xỳc tỏc…). Xõy dựng phương trỡnh động học của cỏc phản ứng. Cỏc thuyết về phản ứng cơ bản (thuyết va chạm hoạt động, thuyết phức chất hoạt động). Phản ứng quang húa, phản ứng dõy chuyền. Phản ứng trong dung dịch (đặc điểm của phản ứng trong dung dịch, ảnh hưởng của hằng số điện mụi, lực ion đến tốc độ phản ứng). Phản ứng xỳc tỏc, động học phản ứng xỳc tỏc.

Cỏc thuyết dung dịch chất điện li: Arerhenius, Debye- Huckel - Tương tỏc giữa cỏc ion trong dung dịch và hoạt độ, hệ số hoạt độ. Độ dẫn điện của dung dịch chất điện li, độ dẫn điện riờng, độ dẫn điện đương lượng. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện. Thế điện cực, phương trỡnh Nernst về thế điện cực, cỏc loại điện cực. Sức điện động pin hoỏ học, pin nồng độ và phương phỏp đo sức điện động, ứng dụng. Cỏc thuyết về cấu tạo lớp điện kộp, cỏc phương phỏp nghiờn cứu lớp kộp. Cỏc loại phõn cực, phương trỡnh Volmer-Butler, quỏ thế hidro. Động học quỏ trỡnh khuếch tỏn, ứng dụng động học khuếch tỏn điện cực đĩa quay, phương phỏp cực phổ. Một số phương phỏp nghiờn cứu động học. Một số ứng dụng điện hoỏ học: Điện phõn, ăn mũn bảo vệ kim loại, cỏc nguồn điện hoỏ.

+ Phần thực hành: Để giỏo dục SV học kết hợp với hành; nõng cao kỹ năng thực hành cho SV.

15. Cấu tạo chất (HOAS4313) 3 ĐVTC

+ Cấu tạo nguyờn tử: hệ một electron một hạt nhõn (hạt chuyển động trong trường xuyờn tõm, nguyờn tử H và ion giống H); nguyờn tử nhiều electron (cỏc phương phỏp gần đỳng giải bài toỏn nguyờn tử nhiều electron, orbital Slater, cỏc mức năng lượng, số hạng nguyờn tử).

+ Phõn tử và liờn kết húa học: Thuyết liờn kết húa trị (VB) ( bài toỏn phõn tử H2, phương phỏp VB cho phõn tử nhiều nguyờn tử, mụ hỡnh VSEPR); Thuyết MO (bài toỏn ion phõn tử H2+, phõn tử hai nguyờn tử đồng hạch, dị hạch, phõn tử ABn); phương phỏp MO- Huckel (sự gần đỳng của Huckel, ỏp dụng phương phỏp MO – Huckel khảo sỏt phõn tử liờn hợp); liờn kết trong phức chất.

16. Húa học phõn tớch định tớnh (HOAS4324) 4 ĐVTC

Học phần Phõn tớch định tớnh là lý thuyết then chốt để giảng dạy và nghiờn cứu về húa phõn tớch, cung cấp những cơ sở lớ thuyết về cõn bằng ion, để SV cú thể hiểu và lý giải được cỏc hiện tượng húa học xảy ra trong dung dịch cũng như khi tiến hành cỏc quy trỡnh phõn tớch, đồng thời biết vận dụng cú hiệu quả trong nghiờn cứu khoa học và trong giảng dạy ở cỏc trường ĐHSP, CĐSP, cỏc trường THPT.

+ Phần thực hành: Trang bị cho SV và yờu cầu SV phải năm được: Nội quy và cỏch sắp xếp húa chất, dụng cụ trong phũng thớ nghiệm, dung cụ và húa chất cần thiết, cỏc thao tỏc cơ bản cũng như cỏch viết tường trỡnh. Đặc biệt nắm vững tớnh chất của từng nhúm Cation, phản ứng đặc trung của

từng ion, sơ đồ phần tớch để từ đú phõn tớch định tớnh được tất cả cỏc mẫu thực tế.

17. Húa học phõn tớch định lượng (HOAS4333) 3 ĐVTC

Học phần Phõn tớch định lượng cung cấp cho SV một số phương phỏp phõn tớch khối lượng và một số phương phỏp phõn tớch thể tớch để xỏc định cỏc chất trong mẫu phõn tớch. Thụng qua cỏc phộp chuẩn độ để biết cỏch chọn cỏc chỉ thị thớch hợp cho từng phộp chuẩn độ và biết cỏch đỏnh giỏ sai số của phộp chuẩn độ. Trờn cơ sở cỏc phương phỏp đú cú thể xõy dựng qui trỡnh phõn tớch định lượng một mẫu phõn tớch xỏc định.

+ Phần thực hành: Yờu cầu SV biết cỏch pha chế cỏc dung dịch, sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ định lượng bằng phương phỏp phõn tớch thể tớch và phõn tớch trọng lượng cỏc mẫu thực tế.

18. Phương phỏp phõn tớch lý húa (HOAS4342) 2 ĐVTC

Học phần này cung cấp một cỏch hệ thống cỏc cơ sở lý thuyết và thực hành của một số phương phỏp phõn tớch: quang học, một số phương phỏp phõn tớch điện húa và một số phương phỏp phõn tớch sắc ký.

19. Húa học về phi kim (HOAS4353) 3 ĐVTC

Nội dung học phần là những kiến thức cơ bản về tớnh chất lý – hoỏ học, phương phỏp điều chế và ứng dụng cỏc đơn chất và hợp chất tạo ra từ cỏc nguyờn tố phi kim phõn bố trong bảng tuần hoàn.

+ Phần thực hành: Học phần này để thực nghiệm lại cỏc kiến thức đó học ở học phần Húa phi kim.

20. Húa học về kim loại (HOAS4363) 3 ĐVTC

Nội dung học phần là những kiến thức cơ bản về tớnh chất lý – hoỏ học, phương phỏp điều chế và ứng dụng cỏc đơn chất và hợp chất tạo ra từ cỏc nguyờn tố kim loại điển hỡnh.

+ Phần thực hành: thực nghiệm lại cỏc kiến thức đó học ở học phần Húa kim loại.

21. Cở sở lý thuyết húa học vụ cơ (HOAS4372) 2 ĐVTC

Nội dung học phần giới thiệu cỏc quy luật biến đổi một số tớnh chất quan trọng, vận dụng cơ sở của nhiệt động học và động húa vào hoỏ vụ cơ. Mở rộng và nõng cao đồng thời nờu những ứng dụng quan trọng của phản ứng axit-baz và phản ứng oxy hoỏ khử.

22. Húa học phức chất (HOAS4382) 2 ĐVTC

Nội dung học phần bao gồm cỏc khỏi niệm mở đầu, cỏc loại phức chất, cỏc thuyết giải thớch liờn kết trong phức chất. Nờu cỏc tớnh chất quan trọng, cỏc phản ứng thế của chỳng. Mụ tả về vị trớ của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn và khả năng tạo phức của chỳng.

23. Húa học cụng nghệ- Mụi trường (HOAS4392) 2 ĐVTC

Trang bị những kiến thức Cụng nghệ sản xuất hoỏ chất vụ cơ cơ bản. Cụng nghệ sản xuất ứng dụng. Cụng nghệ hữu cơ và những kiến thức cơ bản về hoỏ mụi trường. Những kiến thức này cần để SV hiểu và dạy tốt chương trỡnh hoỏ học phổ thụng sau này. Nội dung bao gồm: Đại cương về hoỏ mụi trường. Khớ quyển và sự ụ nhiễm khớ quyển. Mụi trường thuỷ quyển. Mụi trường thạch quyển. Độc chất hoỏ học. Chu trỡnh một số nguyờn tố phi kim trong tự nhiờn. Cụng nghệ mụi trường.

24. Thực hành húa học cụng nghệ- Thực tế chuyờn mụn (HOAS4402) 2 ĐVTC

Đõy là học phần trang bị những kiến thức cơ bản về thực tế cụng nghệ sản xuất cỏc loại hoỏ chất, vật liệu cụng nghiệp húa tại cỏc khu cụng nghiệp, cỏc nhà mỏy sản xuất hoỏ chất ở Việt Nam. Những kiến thức này cần để SV hiểu và dạy tốt chương trỡnh hoỏ học phổ thụng sau này.

Tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh từng năm mà SV cú thể đi thực tế chuyờn mụn tại khu vực miền Bắc hoặc miền Nam để thõm nhập thực tế vào cỏc nhà mỏy sản xuất.

25. Lý thuyết húa học hữu cơ (HOAS4413) 3 ĐVTC

Học phần gồm cỏc vấn đề lý thuyết cơ bản: Danh phỏp hợp chất hữu cơ, cấu trỳc phõn tử hợp chất hữu cơ, liờn kết hoỏ học và cấu trỳc electron trong phõn tử hữu cơ, mối quan hệ giữa cấu trỳc và tớnh chất của hợp chất hữu cơ, cỏc sản phẩm trung gian trong phản ứng hữu cơ, cơ chế cỏc phản ứng hữu cơ quan trọng; SR , SN1, SN2 , AE , AR , SE(Ar), E1 , E2, AN…

26. Hidrocacbon (HOAS4423) 3 ĐVTC

Học phần gồm cỏc nội dung chủ yếu sau:

hidrocacbon no, khụng no và thơm, bao gồm cỏc vấn đề: Danh phỏp, đồng đẳng, đồng phõn (cấu tạo, lập thể). Mối quan hệ giữa cấu tạo và tớnh chất của từng loại hợp chất hidrocacbon; Tớnh chất hoỏ học của từng loại hợp chất hidrocacbon và những phản ứng đặc trưng của chỳng: Phản ứng thế gốc ở ankan: hiệu suất phản ứng, tỉ lệ cỏc đồng phõn sản phẩm...., phản ứng cộng electrophin ở anken, ankin, ankadien…Phản ứng SEAr và sự định hướng nhúm thế trong phản ứng của hidrocacbon thơm.

+ Chương IV đề cập đến cỏc nguồn hidrocacbon thiờn nhiờn gắn với thực tiễn đời sống.

Một phần của tài liệu CẨM NANG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)