mới
- Quan hệ truyền thống ngày càng đơc mở rộng, hợp tác toàn diện(Kt nh cơ khí, lkim, điện, hoá
chuẩn kt chất, dầu khí; ctrị, VH, GD, KHKT)
- Mqhệ V – Nga đợc kđịnh là tiếp nối mqh Xô - Việt trớc đây: Tổng thống Pu-tin đã có chuyến thăm VN: 3/2001 và 11/2006
IV. Đánh giá:
1. LBN có vtrò quan trọng nh thế nào trong LBXV?
a. Là 1 thành viên trong LBXV b. Có vai trò quan trọng trong LBXV
c. Đóng vtrò chính trong việc tạo dựng LX thành cờng quốc
d. Có số dân đông nhất trong LBXV
2. Ngành nào có vtrò x ơng sống của LBN?
a. CN
b. NN c. DV
d. Các ý trên
3. Các TTâm CN chủ yếu của LBN phân bố ở đâu?
a. ĐB ĐÂ, dãy U Ran, ĐB Tây xibia b. Dọc các tuyến GT quan trọng c. Phía N và vùng phía Đ của đất nớc
d. Cả a và b
4. LBN đứng đầu TG về SL ợng:
a. Khai thác khoáng sản b. Khai thác gỗ tự nhiên
c. Khai thác dầu mỏ, khí đốt
d. Lkim đen, lkim mà2.Bài mới:
V. Hoạt động nối tiếp:
Làm bài tập 3 SGK
Ngày soạn:
Tiết 21: Bài 8:
Tiết 3: thực hành: tìm hiểu sự thay đổi kinh tế và phân bố nông nghiệp
của liên bang nga
I.Mục tiêu bài học: Sau bài thực hành, HS cần:
1.Kiến thức:
Biết phân tích bảng số liệu để thấy đợc của nền kt LBN từ sau năm 2000 Dựa vào BĐ nhận xét sự phân bố của NN
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ - Phân tích số liệu
- Nhận xét trên lợc đồ(Bản đồ)
II.Thiết bị dạy học: BĐ kinh tế chung LBN
III.Tiến trình Thực hành:
1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt HĐ 1: Cả lớp
B
ớc 1: GV yêu cầu HS xác định yêu
cầu của bài thực hành?
B
ớc 2: HS n/c và trình bày. Yêu cầu:
HĐ 2: Cá nhân: B ớc 1: GV yêu cầu HS xác định vẽ dạng bđồ thích hợp? B ớc 2: HS vẽ bđồ vào vở và cho 2 em
đại diện lên bảng vẽ 2 dạng bđồ khác nhau.
B ớc 3: GV yêu cầu cả lớp cùng quan
sát nhận xét biểu đồ đã vẽ ở trên bảng, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm về vẽ bđồ
HĐ 3: Cặp/ nhóm:
B
ớc 1: GV yêu cầu HS quan sát hình
8.7 và trả lời câu hỏi mục 2 SGK? GV gợi ý: nêu rõ tên vùng, kvực phân bố
Giải thích dựa vào: đktn, dc, thị trờng,...
B
ớc 2: HS trình bày, GV giúp hs chuẩn
kthức. LBN. Nhân xét và giải thích sự thay đổi đó - Nhận xét sự phân bố NN, giải thích sự phân bố đó 1. Vẽ biểu đồ và nhận xét:
a. Vẽ : Bđồ thể hiện sự thay đổi GDP từ năm 1990 đến 2004.
b. Nhận xét: Tăng nhanh(...), nguyên nhân?
2. Nhận xét sự phân bố NN của LBN:
• Cây LT(mì): ĐBĐÂ, Nam ĐB Tây Xibia, nơi có khậu ôn hoà, đất đai màu mỡ, đông dân c
• Cây CN( củ cải đ ờng ): ĐN ĐBĐÂ, nơi có khậu ấm, đất tốt và có các ngành CN chế biến
• Rừng : Phía Đông( rừng Tai ga) nơi có nhiều nuúi, cnguyên, khậu ôn đới lục địa
IV. Đánh giá:
• Hs tự đánh giá kết quả làm việc • Gv nhân xét, đánh giá và cho điểm
V. Hoạt động nối tiếp:
Hoàn thiện bài thực hành nếu cha xong.
Ngày soạn:
Tiết 22: Bài 9:
Nhật bản - Tiết 1: tự nhiên, dân c và tình hình phát triển kinh tế
I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
• Biết vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản
• Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên và phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế.
• Phân tích đợc các đặc điểm dân c và ảnh hởng của chúng tới phát triển kinh tế
• Trình bày và giải thích đợc tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh TG II đến nay
2.Kĩ năng:
• Sử dụng BĐ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên. • Nhận xét các số liệu, t liệu.
3.Thái độ: Có ý thức học tập ngời Nhật trong lao đông, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh.
II.Thiết bị dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Nhật Bản III.Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới : : Diện tích: 378000km2, DS: 127,7 triệu ngời(2005)
HĐ 1 (Cả lớp): I. Tự nhiên
B
ớc 1: GV yêu cầu HS quan sát H 9.1, 9.2 để trả lời câu hỏi:
- Xác định vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, sông ngòi, biển, khí hậu, khoáng sản?
- Hãy đánh giá tác động của chúng đối với phát triển KT _ XH?
B
ớc 2: HS n/c và trình bày , có chỉ bản đồ
B
ớc 3: GV chuẩn kiến thức:
• VTĐL: Là đất nớc quần đảo gồm có 4 đảo lớn(...) và hàng nghìn đảo nhỏ khác, 4 mặt giáp biển, Nằm ở phía Đông châu á, kéo dài theo chiều B – N khoảng 3800km
YN: Dễ dàng giao lu, phát triển kinh tế biển • Địa hình:
- Đồi núi là chính(80%): có nguồn gốc núi lửa gồm 150 ngọn trong đó 80 ngọn đang hoạt động(Phú Sĩ – biểu tợng của Nhật Bản cao 3776 I.Mục tiêu bài học:, đỉnh núi quanh năn bao phủ tuyết, hùng vĩ), ớc tính có khoảng 1000 trận đđất/năm
- ĐB nhỏ hẹp, chia cắt ở ven biển • Sông ngòi: ngắn, dốc
• Biển: Bờ biển khúc khuỷu tạo vũng vịnh thuận lợi cho xây dựng hải cảng
Có các dòng biển nóng lạnh gặp nhau tạo các ng trờng với nhiều loài cá, tôm
• Khí hậu: Gió mùa, ma lớn quanh năm do ảnh hởng của biển và có sự thay đổi từ B – N: Ôn đới, cận nhiệt. Hớng gió (Hạ: ĐN; Đông: TB) Cho phép đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi
• Khoáng sản: Nghèo: Sắt, than, đồng KL: Thuận lợi không nhiều mà khó khăn rất lớn: - Động đất, núi lửa, sóng
thần
- Thiếu đất trồng trọt
- KKhăn lớn nhất là thiếu khoáng sản
- KHậu: Mùa đông kéo dài, lạnh, tuyết rơi ở khu vực ôn đới
Mùa hạ: Nóng, ma to, bão ở khu vực cận nhiệt
HĐ 2 (Cá nhân/cặp): II. Dân c
B
ớc 1: GV yêu cầu HS bảng 9.1, sgk để trả lời câu hỏi:
- Nhận xét tình hình DS Nhật từ 1950 2025 ( các độ tuổi, số dân) –
và hãy cho biết tình hình DS Nhật biến động theo xu hớng nào và tác động của xu hớng đó đv phát triển KT - XH?
- Đặc điểm nguồn lao động và ý nghĩa đối với phát triển KT _ XH?
B
ớc 2: HS n/c và trình bày
B
ớc 3: GV chuẩn kiến thức:
• Là nớc đông dân thứ 10 TG sau TQ, AĐ, KH, In, Bra, Pakittan, Bănglađet, Nga, Ni
• Cấu trúc: Dới 15 tuổi: Ngày càng giảm và chiếm tỉ lệ ít
15 – 64 tuổi: 1950 – 1997 tăng; 1997 đến nay giảm 65 tuổi trở lên: Ngày càng tăng
Là nớc có kết cấu DS già: tỉ lệ ngời già nhiều, tốc độ gia tăng DS hàng năm thấp và giảm dần(2005: 0,1%). Thiếu lao động.
• Lao động: Cần cù, tính kỉ luật và tinh thần trách nhhiệm cao, coi trọng nâng cao chất lợng lđộng bằng đầu t cho GD, coi đó là nhân tố thúc đẩy sự phát triển kt – xh
• Nét đặc trng về văn hoá: Võ Sumô, trang phục, trà đạo, hoa anh đào,...
HĐ3 (Cả lớp): III. Tình hình phát triển Kinh tế
B
ớc 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, bảng số liệu để trả lời câu hỏi: Trình bày
đặc điểm KT: