0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Các ngành Kinh tế:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 11 ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM (Trang 48 -51 )

1.Công nghiệp:

A, Chiến l ợc phát triển CN:

• Thay đổi cơ chế quản lý: KT chỉ huy sang KT thị trờng

• Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu t nớc ngoài: 2004 vốn FDI đạt 60,6tỉ đô(T1TG)

• Chủ động đầu t hiện đại hoá trang thiết bị SX, ứng dụng công nghệ cao trong các ngành kinh tế

B, Thành tựu:

- Cơ cấu CN: đa dạng(...)

- Sản lợng nhiều ngành CN đứng đầu TG: Than, điện, thép, ximăng, phân bón. Từ năm 1994 tập trung sx 5 ngành: chế tạo máy, điện tử, hoá dầu, sxôtô, xây dựng( Chế tạo thành công tầu vũ trụ và đa ngời vào vũ trụ chở về an toàn)

C, Phân bố: Dày đặc ở phía đông với nhiều trung tâm có

quy mô lớn và rất lớnvới cơ cấu ngành đa dạng 2.Nông nghiệp:

*Thuận lợi:

+Có nhiều ĐB rộng lớn với S: 100 triệu ha chiếm 7%S đất canh tác TG, thuận lợi về Khậu, nớc

+ Biện pháp cải cách NN: Giao quyền sử dụng đất cho ngời dân, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn(GT, Thuỷ lợi)

+ áp dụng KHKT vào trong sx Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán,... *Thành tựu:

+ Sản xuất nhiều nông phẩm với năng xuất cao, đứng đầu TG: LT, bông, thịt lợn,..

+ Cơ cấu đa dạng: TT > chăn nuôi * Phân bố:

+ Miền Đông: + Miền Tây:

TQ với nớc ta? ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực với phơng trâm:

Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn dịnh lâu dài, hớng tới tơng lai

IV. Củng cố: Đặt câu hỏi trắc nghiệm để tổng kết bài

V. Hoạt động nối tiếp:

Hoàn thành bài tập trong sgk Ngày soạn:

Tiết 27: Bài 10:

cộng hoà dân chủ nhân dân trung hoa

Tiết3: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần:

1, Kiến thức: Chứng minh đợc sự thay đổi của nền KT TQ qua tăng trởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp và của ngoại thơng sản phẩm nông nghiệp và của ngoại thơng

2, Kĩ năng:

• Phân tích, so sánh t liệu, lợc đồ để có kiến thức trên • vẽ biểu đồ cơ cấu xuất, nhập khẩu.

II.Thiết bị dạy học:

• Biểu đồ vẽ theo số liệu trong SGK phóng to • T liệu về thành tựu kt của Trung Quốc

III.Tiến trình dạy học:

1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2.Tiến trình dạy học

Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành

HĐ 1: Cá nhân:Tìm hiểu sự thay đổi trong giá trị GDP

Bớc 1: HS tính tỉ trọng GDP của Tquốc so với TG và nhận xét

Bớc 2: HS trình bày kết quả và nhận xét

Bớc 3: GV chuẩn kiến thức

HĐ 2: Cá nhân:Tìm hiểu sự thay đổi trong sản lợng nông nghiệp

Bớc 1: HS xác định sự tăng, giảm một số nông sản, lập thành bảng

Bớc 2: HS nhận xét sự thay đổi đó

Bớc 3: GV chuẩn kiến thức

HĐ 3: Cả lớp:Tìm hiểu sự thay đổi trong cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu

Bớc 1: HS đọc yêu cầu của mục III, trình bày cách vẽ biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu của TQ(Miền)

Bớc 2: 2 HS lên bảng trình bày, HS khác vẽ vào vở

Bớc 3: GV chuẩn kiến thức

IV. Củng cố:HS tự đánh giá bài làm

V. Hoạt động nối tiếp:

Hoàn thành bài tập THành.

Ngày soạn:

: Tiết 28: Kiểm tra viết 1 tiết

Ngày soạn:

Tiết 29: Bài 11:

Khu vực đông nam á

Tiết1: Tự nhiên, dân c và xã hội I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần:

• Biết đợc vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ của khu vực ĐNA • Phân tích đợc đặc điểm tự nhiên ĐNA

• Phân tích đợc các đặc điểm dân c, xã hội

• Đánh giá đợc ảnh hởng của VTĐL, các ĐKTN, TNTN, DC-XH đối với sự phát triển KT của KV

2, Kĩ năng:

• Đọc, Phân tích, so sánh t liệu, lợc đồ ĐNA • Biết thiết lập các sơ đồ kiến thức

II.Thiết bị dạy học:

• Bản đồ ĐLý tự nhiên CA

• Phóng to các biểu đồ, lợc đồ trong SGK • Phiếu học tập

III.Tiến trình dạy học:

1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ

2.Tiến trình dạy học S: 4,5 triệu km2

DS: 556,2 triệu ngời

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cả lớp

Bớc1: Yêu cầu HS dựa SGK, H11 trả lời các câu hỏi:

? Xác địnhVị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của khu vực và Đánh giá đợc ảnh hởng của VTĐL đối với khu vực

Bớc 2: HS trả lời. GV chuẩn kiến thức

I. Tự nhiên

1.Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ

-Nằm ở đông nam châu á ( từ 28,50 B đến 10,50N) -Nằm giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, giữa lục địa á-Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a.

-Giáp với 2 nền văn minh lớn là Trung Quốc và ấn độ - Gồm hệ thống các bán đảo, quần đảo và đảo

* ý nghĩa:

- Nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến

- Thuận lợi cho giao lu KT-XH giữa khu vực và thế giới.

-Phát triển kinh tế biển.

-Có vị trí địa-chính trị quan trọng: (Là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn, là nơi các cờng quốc thờng cạnh tranh ảnh hởng.)

2. Đặc điểm tự nhiên:

HĐ2: nhóm

Nhóm 1: ĐNA lục địa Nhóm 2: ĐNA biển đảo

Bớc1: Yêu cầu HS dựa SGK, để hoàn thành phiếu học tập về các đặc điểm tự nhiên của 2 phần ĐNA.

Bớc 2: HSảtình bày. GV chuẩn kiến thức

ĐNA lục địa ĐNA biển đảo

ĐH KH SNgòi SV KS

Đất

HĐ3: Cả lớp

Bớc1: Yêu cầu HS dựa các đặc điểm tự nhiên của khu vực để đánh giá những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kt – xhội?

Bớc 2: HS trả lời. GV chuẩn kiến thức

3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của ĐNá:A, Thuận lợi: A, Thuận lợi:

• Khí hậu nóng ẩm, đất trồng phong phú nhiều loại cho phép phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu đa dạng

• Giáp biển(trừ Lào) cho phép phát triển tổng hợp kinh tế biển • Giàu K/S phát triển CN

• Rừng xích đạo, nhiệt đới ẩm phát triểm Lnghiệp

B, Khó khăn:

• Thiên tai:...

• TNTN đa dạng nhng khia thác bừa bãi, lãng phí dẫn tới cạn kiệt

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 11 ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM (Trang 48 -51 )

×