Sự thống nhất giữa việc miêu tả cảnh vật khách quan và bộc lộ tình cảm chủ quan

Một phần của tài liệu Đề tài biên tái trong thơ đường (Trang 45 - 49)

Chơng3: Đề tài biên tái trong thơ Đờng thành công về phơng diện nghệ thuật.

3.2Sự thống nhất giữa việc miêu tả cảnh vật khách quan và bộc lộ tình cảm chủ quan

quan và bộc lộ tình cảm chủ quan

Thơ trữ tình Trung Quốc phần nhiều đều có sự thống nhất giữa việc tả cảnh vật khách quan và bộc lộ tình cảm chủ quan của tác giả. Cái gọi là tình cảnh giao hoà là đặc điểm của thơ ca cổ điển Trung Quốc nói chung, ngay từ “Kinh Thi” các tác giả đã biết lấy cảnh vật thiên nhiên để ký thác tâm t tình cảm của mình một cách kín đáo.Với biện pháp này cảnh vật trong thiên nhiên đã trở thành phơng tiện để miêu tả tâm tình. Những hình ảnh của thiên nhiên: Trăng, hoa, sơng, mây, tuyết, núi, sông... đều có thể trở thành vật để thi nhân gủi gắm tâm tình của mình. Những hình ảnh đó không phải là sự gán ghép tuỳ tiện mà là kết quả của một quá trình xâm nhập bằng tâm hồn, bằng thẩm mỹ quan của ngời nghệ sĩ vào giới tự nhiên.

Mợn thiên nhiên để trữ tình,các nhà thơ thơng dùng cảnh vật thiên nhiên biến chúng thành phơng tiện biểu hiện nghệ thuật cho hàm súc. Và d- ới ngòi bút tài hoa của các thi nhân, cảnh vật nhiều khi đợc chuyển hoá từ dạng thức này sang dạng thức khác trong cùng một bài thơ. Cảnh đợc lồng vào tình, cảnh trở nên sinh động có sức sống sức truyền cảm mạnh, trở thành sinh mệnh nghệ thuật.

Lấy cảnh gợi tình ngụ ý của chủ thể sáng tạo đợc thể hiện một cách kín đáo, nói cách khác các tác giả kín đáo gủi tình ý vào cảnh. Trong thơ Đ-

chọn đúng cảnh để gửi đúng tình nên chỉ một mảnh trăng, một áng mây, một chồi cây, một đoá hoa mà gợi lên cho ngời đọc không biết bao nhiêu suy ngẫm về thế sự nhân tình. Thử lấy bài thơ “Khuê oán”( Vơng Xơng Linh ) làm ví dụ.

Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu Xuân nhật ngng trang thớng thuý lâu

Hốt kiến mạch đầu dơng liễu sắc Hối giao phu tế mịch phong hầu.

[9 ; 91 ]

Khuê oán là nỗi thông cảm đồng tình của nhà thơ với ngời khuê phụ có chồng ra biên tái lập công. Bài “Khuê Oán” chỉ có một câu tả cảnh “Mạch đầu dơng liễu sắc”( Sắc cây dơng liễu bên đờng). Cảnh khéo chọn nên rất gợi tình hỗ trợ rất đắc lực cho tình. Hãy đọc bài thơ từ đầu.

Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu

( Trong phòng khuê có một ngời thiếu phụ cha biết sầu) Nhan đề bài thơ là “Khuê oán”song mở đầu bài thơ tởng dờng nh phủ nhận nỗi buồn “Bất tri sầu”(Không biết sầu) thế thì “Khuê Oán” ở chỗ nào? Lối vào đề nh thế là phản khởi pháp, một phơng pháp làm thơ luật khó mà đạt hiệu quả[5 ; 12]. Ngời thiếu phụ cha biết sầu nay còn rất trẻ đã có chồng (Thiếu phụ)sinh trởng trong một gia đình quyền quý không thiếu thốn về vật chất cũng nh tinh thần. Để có địa vị hởng thụ phú quý vinh hoa nàng thuận tình cho chồng ra biên tái lập công.Đó là logic tinh cảm xuất phát từ logic chiến tranh.Trong cuộc sống ấy đầy đủ về vật chất và tinh thần thì có gì mà phải sầu.

Xuân nhật ngng trang thớng thuý lâu

(Ngày xuân này trang điểm lên lầu thuý để thởng ngoạn cảnh vật) Hốt kiến mạnh đầu dơng liễu sắc

(Bỗng nhìn thấy sắc chồi dơng liễu đầu đờng)

Hốt (bỗng) một từ đột ngột trong cấu tứ bài thơ đã thể hiện rất tài tình một cú sốc trong t tởng tình cảm của ngời thiếu phụ.

Hối giao phu tế mịch phong hầu (Hối hận đã để chồng đi kiếm ấn phong hầu)

Nàng thấy hối hận quá dại khờ vì đã để chồng ra đi chịu cảnh sống xa gia đình. Vì sao màu sắc chồi dơng liễu bên đờng lại tác động mạnh đến tâm t cô gái nh thế? Mầu sắc xanh tơi nõn nà của chồi dơng liễu ngày xuân rất gợi cảm. Nó gợi lên cho ngời thiếu phụ sống trong cảnh “ Phong gấm rủ

là”quá xa vời với cuộc sông thực tế,cha có kinh nghiệm sống gì đáng kể, nghĩ tới tuổi thanh xuân tới hạnh phúc lứa đôi, tới ý nghĩa nhân sinh, nàng đã trở thành cô gái bất hạnh mà nàng không hay biết. Đó là giá trị nhân văn của khúc “Khuê oán”này. Với “Khuê oán” của Vơng xơng Linh đã bắt đúng nhịp thời đại,nhịp đập của hàng triệu con tim ngời phụ nữ bị giam cầm trong xã hội phong kiến Trung Hoa,đang khao khát đợc hạnh phúc. Đó là một mặt .Mặt khác, thông qua khát vọng cháy bỏng này của ngời phụ nữ, nhà thơ gián tiếp lên án chiến tranh phi nghiã, tham vọng khai biên, ý đồ mở cõi của kẻ đơng quyền đang gây bất hạnh cho bao con ngời. Hay trong bài “ Bài hát đêm thu” của Lý Bạch.

Trờng An-trăng một mảnh Đập áo rộn muôn nhà Gió thu không ngớt thổi. Tình ải- Ngọc đậm đà Ngày nào dẹp yên giặc Cho chàng hết đi xa!

[ 5 ; 8]

Có thể thấy ở bài thơ này cảnh tình lẫn vào nhau, bài thơ có sáu câu nhng chỉ có hai câu nói tới tình cảm của nhân vật, còn lại là cảnh vật. ở đây tác giả muốn nói tới ngời chinh phụ mong muốn chinh phu sớm dẹp yên giặc để trở về. Mỗi lần thời tiết thay đổi là mỗi lần gửi lại tình cảm nhớ nhung trong nàng. Ngời ở nhà lo lắng tới manh áo, tấm quần cho ngời đi xa, còn ngời đi xa lại tởng nhớ cảnh biến đổi của quê hơng,và trong những lúc này con ngời dể xúc cảnh sinh tình.

Hay bài “ Xuân oán” của Kim Xơng Tự: Đánh đuổi con oanh vàng đi Đừng để nó hót tỷ ty trên cành Nó kêu làm thiếp giật mình

Chẳng yên giấc mộng đến thành Liêu Tây [5 ;9 ]

Tác giả đã mợn hình ảnh của con chim oanh vàng để bộc lộ tình cảm của mình, mợn chuyện đuổi con chim oanh vàng sợ nó làm tan giấc mộng đẹp, thiếu phụ không đến đợc thành Liêu Tây gặp ngời thân trong mộng, bởi nàng thao thức cả đêm không ngủ đợc, mãi mới thiếp đợc một chút vì ngày ngày nhớ mong chồng nhng không sao gặp đợc, Chỉ mong chờ đến đêm để găp chồng trong giấc mộng vậy mà ớc mơ đơn giản đến thế vẫn

bị con oanh vàng phá tan một cách phũ phàng làm cho nàng không thể đến Liêu Tây gặp chồng. Mợn chuyện con oanh vàng để phản đối chiến tranh bởi nó làm cho vợ chồng phải chia lìa, nhớ thơng mong gặp mặt mà cũng không gặp mặt.

Mợn cảnh ngụ tình còn xuất phát từ tình ý mà chọn cảnh nhất là trong trờng hợp sử dụng cảnh làm bối cảnh. Trong trờng hợp này cảnh làm nền cho sự hỗ trợ đắc lực cho tình. Chẳng hạn nh cảnh sắc thiên nhiên nơi biên tái, cảnh sắc ở đây đợc tác giả miêu tả có cái gì rất hùng vĩ bao la. Có thể thấy cảnh sắc thiên nhiên trong bài: “Lơng Châu từ nhị thủ”của Vơng Chí Hoán.

Sông vàng mây trắng liền nhau Thành côi một mảnh núi cao tiếp trời Thổi chi “Chiết liễu” sáo ơi

Gió xuân đâu lọt ra ngoài Ngọc Môn. [4 ; 113 ]

Nói đến biên ải mọi ngời sẽ hình dung cảnh sắc nơi đây lạnh lẽo hoang vu đầy tử khí, và khi tiếp xúc với bài thơ của Vơng Chí Hoán có thể thấy ngay câu mở đầu giữa biển mây mờ bao la, núi cao hàng trăm nhẫn bao quanh một cô thành, quanh năm đợc bao phủ bởi lớp mây và sơng, nên không bao giờ thấy đợc sắc xuân nơi đây. Qua đó tác giả cho ngời đọc thấy đợc cảnh sắc lạnh lẽo hoang vu ỏ đây. Nhng dù thế bức tranh mà nhà thơ miêu tả thật hùng vĩ bao la, âm điệu ung dung hào phóng không đến nỗi quá thê lơng vẫn nhận ra đợc bản sắc anh hùng, do vậy bài thơ vẫn giữ đợc nét tơi sáng và mạnh mẽ. Thông qua cảnh của bài thơ có thể thấy đợc cuộc sống mà binh lính phải đối mặt, sống giữa cảnh hùng vĩ của thiên nhiên, cái hoang vu của thiên nhiên chỉ có mây trắng và gió lạnh thổi ngày đêm không ngớt làm cho con ngời cảm thấy cô đơn nhỏ bé trớc cảnh thiên nhiên đó. Đến cả tiếng sáo thổi cũng không thể lọt qua.

Hay cảnh trong bài tòng quân hành bài thơ nói tới tâm tình của ngời chiến sĩ nơi xa trờng nhớ về chốn khuê phòng thơng ngời thiếu phụ cô đơn.Nhng toàn bài chỉ có mỗi câu cuối là nói tới tình còn ba câu đầu là cảnh đó là cảnh nơi biên tái.

Khói lửa Thành Tây vọi vọi lầu Quanh mình gió bể sóng chiều thu Lại thêm tiếng sáo “Quan san Nguyệt” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì nơi biên tái nên quan năm khói lửa binh biến và ở chốn xa xôi ấy khi nghe tiếng sáo “ Quan san nguyệt” thì không thể không nhớ tới quê h- ơng nơi đó có gia đình ngời thân và ngời vợ trẻ ngày đêm ngóng chờ chồng về đoàn tụ.

Họ mợn thiên nhiên để tả tình, bởi nhờ thiên nhiên để bộc lộ đợc tình cảm kín đáo mà không thể bộc lộ trực tiếp. Qua đó thiên nhiên góp phần phản ánh tâm trạng, trạng thái tinh thần của con ngời trong thời kỳ lịch sử thời Đờng.

Một phần của tài liệu Đề tài biên tái trong thơ đường (Trang 45 - 49)