Nỗi oán hờn của chinh phụ.

Một phần của tài liệu Đề tài biên tái trong thơ đường (Trang 36 - 39)

Thơng nhớ, đợi chờ mãi mà vẫn không nhận đợc tin tức gì của ngời chồng, chờ mong đến hoá đá mà ngời đi, đi biệt không trở lại, cho nên sự nhớ thơng đợi chờ đợc đẩy thêm lên một cung bậc khác, một thái cực khác của tình cảm, nỗi oán hờn giờ đây đã trở thành thái độ căm ghét chiến tranh. Những ngời phụ nữ căm ghét chiến tranh bởi chiến tranh chỉ đem lại đau khổ và mất mát cho họ. Chiến tranh cứ kéo dài mãi, khiến cho những kẻ chinh phu bị cuốn theo vòng xoáy của chiến tranh, để họ đi mãi bao đông cha về, để cho vợ trẻ chốn phòng khuê phải năm canh vò võ chăn đơn gối chiếc. Thông qua nỗi oán hờn, ngời chinh phụ đã lên án phản đối chiến tranh một cách gay gắt.

Mảng thơ “khuê oán” tập hợp nhiều nhà thơ tiêu biểu: Vơng Xơng Linh; Kim Xơng Tự; Lu Bình Phơng; Lý Bạch....

Tác giả tiêu biểu cho chủ đề này là Vơng Xơng Linh. Ông đã thành công khi viết về nỗi oán sầu của ngời thiếu phụ, ông phát hiện, miêu tả tâm t tình cảm của họ, giúp họ nói lên nỗi lòng, những suy t ấp ủ không biết tâm sự cùng ai. Nổi bật trong sáng tác của Vơng Xơng Linh là “ Khuê Oán” (Nỗi oán của ngời phòng khuê).

Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu Xuân nhật ngng trang thớng thuý lâu Hốt kiến mạch đầu dơng liễu sắc Hối giao phu tế mịch phong hầu (Trẻ trung nàng biết chi sầu

Ngày xuân trang điểm lên lầu ngắm gơng Nhác trông vẻ liễu bên đờng

[ 9 ; 91 ]

Viết về đề tài “Khuê oán” nhng lại bắt đầu bằng từ “bất tri sầu” (không biết sầu) chính vì không có tâm t sầu muộn nên mới trang điểm để lên lầu. Nhng khi nàng đứng trớc cảnh tơi đẹp của mùa xuân tâm t khép kín của nàng hé mở, bớc lên lầu và bất chợt “hốt” khi nhìn thấy sắc xanh của cành dơng liễu ở bên đờng ngay lập tức tâm trạng nàng đã hoàn toàn chuyển đổi, không còn vô t nữa, tâm trạng của nàng giờ đây là:

Hối giao phu tế mịch phong hầu

( “Phong hầu” nghĩ dại xui chàng kiếm chi)

Sắc xanh của cành dơng liễu báo hiệu sức sống của mùa xuân, và sắc liễu cũng là biểu tợng của sự chia ly. Màu dơng liễu nh là chất xúc tác, tác động mạnh vào nỗi lòng của nàng, khiến cho ngời thiếu phụ phản ứng ngay lập tức. Nàng bừng tỉnh, và hối hận đã để chồng đi tòng quân ra trận tìm kiếm ấn phong hầu. Sao nàng lại có thể để cho chồng dấn thân vào chốn hiểm nguy để tìm kiếm công danh, trong khi cái công danh đó chỉ là h danh mà thôi. ấn phong hầu để mà làm chi trong khi vợ chồng tuổi còn đang xuân mà phải xa nhau, biết đâu đó lại là sự “tử biệt” bởi nh nhà thơ Vơng Hàn đã từng nói: “Xa nay chinh chiến mấy ai về”.

Ngời thiếu phụ trong “khuê oán” đã hối hận vì để chồng đi kiếm tớc hầu h vinh. Chính ớc muốn hoang tởng của cả chinh phu và chinh phụ, đặc biệt của chinh phụ, đã phải đánh đổi bằng chính hạnh phúc của mình. Vẫn biết rằng ra đi có thể không có ngày trở lại nhng tớc phong hầu vẫn là giấc mộng của bao ngời, mà trong đó ngời thiếu phụ là tiêu biểu.

Thơng thay xơng chất bờ Vô Định Mà vẫn ngời trong mộng gối xuân

[ 9 ; 224 ]

Khi nhận ra đợc thực tế phũ phàng thì họ lại quay sang oán trách bản thân. Trách mình rồi lại buồn thơng cho mình, trách cả ngời đi, mãi không về để nàng phải đêm đêm đơn lẻ một mình, nhà cửa hoang vắng lạnh lẽo. Nên nàng vô cớ trách cứ cả mùa xuân, nh lời oán trách trong bài “Xuân tứ”.

Sắc cỏ xanh xanh sắc liễu vàng Hoa đào hoa lý lẫn mùi hơng Gió đông chẳng thổi sầu đi hết Mối hận ngày xuân để vấn vơng [9 ;150 ]

Nỗi buồn của nàng đến gió xuân cũng không xua tan đợc. Ngời phụ nữ trong “văn dạ châm” nhớ thơng chồng bằng một nỗi đau buồn sâu sắc, chỉ qua một đêm tóc đã bạc trắng. Nàng làm lụng cả đêm không ngng nghỉ chỉ để mong tìm kiếm niềm vui nơi công việc, và quên đi sầu muộn trong lòng nhng không làm sao quên đợc. Kết thúc bài thơ là hình ảnh.

Một tiếng trắng thêm tơ một sợi Sáng ra e bạc cả đầu ai

[ 9 ; 227]

Nhớ mong hay oán hờn cũng không nằm ngoài mong muốn đợc sum họp gia đình,

ở bài “Tử dạ ngô ca 2” (Khúc hát tử dạ điệu nớc Ngô), ngời phụ nữ mong muốn chồng sớm dẹp yên giặc để nhanh chóng đoàn tụ với nàng:

Bao giờ dẹp yên giặc Để chàng khỏi xông pha

[ 9 ; 79 ]

Điều ớc muốn tởng chừng giản dị đơn sơ nh thế, nhng cũng không thể thực hiện nổi nên đành gửi sự nhớ thơng vào trong giấc mộng, nhờ giấc mộng để có thể gặp lại ngời yêu, ngời chồng của mình. nh “Xuân oán” của Kim Xơng Tự:

Đánh đuổi cái con oanh vàng Đừng cho nó hót tỉ ti trên cành Nó kêu thiếp ngủ giật mình

Chẳng yên giấc mộng tới thành Liêu Tây [ 9 ; 31]

Bài thơ này có ý kiến cho là của Cáp Gia Vận có ý kiến lại cho là của Kim Xơng Tự . Nhng vấn đề cần nói đến ở đây không phải là bài thơ này do ai sáng tác mà là ở tình ý của bài thơ, đã thể hiện đợc sự buồn thơng của ngời vợ nhớ chồng khi ngời chồng đành phải đi lính thú nơi xa. Nàng trằn trọc băn khoăn thao thức không thể nào chợp mắt đợc, cố dỗ cho mình vào giấc ngủ nhng vừa thiếp đi một chút thì ở ngoài kia tiếng hót của con oanh vàng đã đánh thức nàng làm nàng giật mình tỉnh giấc mộng đẹp. Giấc mộng đó chính là niềm mong ớc của nàng đợc gặp chồng “con oanh vàng” hót làm nàng tỉnh giấc, nó làm kinh động giấc mộng của nàng, và nàng không thể mơ đến đợc đất Liêu Tây.Thì ra ngay cả trong mộng khát vọng sum họp cũng không thành.

Vì nhớ nhau mà không gặp đợc nhau nên không sao ngủ đợc dù trăng đã lặn, đèn đã cạn dầu, chỉ có thể gặp nhau trong mộng mà thôi. Do đó tác giả đã khuyên nhân vật của mình:

“Hoàn tẩm mộng giai kỳ”

(Ngủ đi trong mộng cùng vui hẹn hò)

(Vọng nguyệt hoài viễn) [9 ;31 ]

Có thể nói trong thơ về đề tài biên tái sự mong đợi mỏi mòn và nỗi oán giận chiến tranh là nguồn cảm hứng lớn, đem lại nhiều thành tựu xuất sắc cho thơ Đờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề tài biên tái trong thơ đường (Trang 36 - 39)