Giọng điệu bi tráng xen chút ngậm ngùi.

Một phần của tài liệu Đề tài biên tái trong thơ đường (Trang 43 - 45)

Chơng3: Đề tài biên tái trong thơ Đờng thành công về phơng diện nghệ thuật.

3.1.2 Giọng điệu bi tráng xen chút ngậm ngùi.

Giai đoạn cực thịnh của triều Đờng tạo cho giai cấp thống trị t tởng muốn xâm chiếm các nớc láng giềng, bành trớng lãnh thổ, do đó các cuộc chiến tranh trong thời Đờng dần đần trở thành các cuộc chiến tranh phi nghĩa. Lúc này t tởng mong đợc lập công hoạ hình trên gác phợng của thời kỳ đầu không còn nữa, giọng thơ hào hùng tràn đầy khí phách và niềm lạc quan tin tởng vào tơng lai của buổi hoàng kim đã tắt, giờ đây giọng điệu thơ lúc này là giọng bi tráng xen lẫn ngậm ngùi.

Có giọng buồn thơng xen lẫn ngậm ngùi có lẽ là do họ đã nhận ra đ- ợc tính chất của cuộc chiến tranh, thông qua ý đồ của tầng lớp thống trị. Lý tởng của họ đã sụp đổ, tính mạng của họ bị xem thờng. Họ trở thành vật hy sinh vô ích cho tham vọng của kẻ cầm quyền và biên tái chỉ còn có cảnh chết chóc biệt ly. Có thể thấy điều đó qua những lời ai oán, than trách của chinh phu - ngời bị buộc ra biên tái, chinh phụ - ngời có chồng đi lính nơi biên ải, chẳng hạn trong bài: Chinh phu oán của Trơng Tịch, tác giả đả miêu tả cảnh sắc thê lơng do chiến tranh mang lại.

Vạn lý vô nhân thu bạch cốt Gia gia thành hạ chiêu hồn táng

(Nghìn dặm không ai lợm xơng trắng Nhà nhà cầu hồn dới chân thành)

[ 9 ; 139 ] Hay những cảnh:

Biên đình lu huyết thành bãi thuỳ Vũ hoàng khai biên ý vi dĩ

(Ngoài biên máu chảy thành biển đỏ

[ 8 ; 9 ]

Chiến tranh liên miên đã đem lại tổn thất lớn lao cho con ngời, những bức tranh toàn cảnh dần đợc hiện lên qua ngời kể của ngời lính: “Hai trăm châu vùng Sơn Đông, hàng nghìn, hàng vạn xóm làng đầy cây hoang dại” chiến tranh còn đem lại cảnh đầu rơi mãu chảy Xơng trắng nội đồng không ai chôn cất:

Há chẳng thấy miền Thanh Hải kia sao Xa nay xơng trắng ai nhặt đâu

Ma mới kêu oan ma cũ khóc Trời âm ma thấm tiếng hu hu

(Binh xa hành-Đỗ Phủ)

Ngời sống khóc than đã đành, ngay cả những hồn ma cũng phải bật tiếng kêu oan, khóc hu hu. “Binh xa hành” Đỗ Phủ mở đầu bằng tiếng khóc than của ngời sống. Kết thúc là tiếng kêu oan của những hồn ma. Tiếng khóc ấy tạo nên âm điệu thê lơng, ảo não của sự chết chóc

Thơ Cao Thích, ngay trong một bài mang hai giọng điệu hào hùng và bi phẫn. Những câu thơ đầu thể hiện ý chí muốn xông pha ,tinh thần nh- ng đến khi ngời anh hùng nhận ra việc mình hy sinh nh thế là vô ích thì giọng điệu đã chuyển sang ngậm ngùi than trách xen lẫn bất bình trớc hiện thực:

Lệ ngọc tuôn rơi sầu ly biệt

Thiếu phụ thành Nam nhớ dàu dàu Chinh phu kế Bắc buồn ra diết Dễ đâu tới đợc chốn biên đình Cõi vắng hoang lơng không kể xiết

Còn đâu những tinh thần khí phách:Thà làm anh lính bếp - Hơn đóng bác đồ ngông. Hay“Quyết chí chém Lâu Lan”

Còn những ngời vợ nơi hậu phơng trớc đây mong chồng đi kiếm phong tớc giờ đây lại ngậm ngùi than trách: “Phong hầu nghĩ dại xui chàng kiếm chi”. Có lúc là sự bất chấp tất cả:

Bồ đào rợu ngát chén lu ly Toan nhắp tỳ bà đã giục đi Say khớt sa trờng anh chở mỉa Xa nay chinh chiến mấy ai về.

Có thể thấy rằng, chiến tranh luôn đem lại bất hạnh cho con ngời cảnh chết chóc chia ly luôn diễn ra hàng ngày. Và những bài thơ lúc này không còn giọng hào sảng của những anh hùng xả thân vì nớc nữa mà chỉ là giọng điệu bi thơng, ngậm ngùi luôn theo sát bên họ và họ chẳng đợc gì khi đem thân mình vào chốn lao khổ ấy. Các nhà thơ đã cất lên tiếng than thay lời của ngời binh sĩ vô tội:

Bụi vàng đủ kim cổ Xơng tàn trắng khói lau Hay cảnh:

“Thơng thay xơng chất bờ Vô Định. Mà vẫn ngời trong mộng gối xuân

Thật xót xa, khi ngời ở lại vẫn mơ mộng về một hiện thực không bao giờ có trong khi đó chồng nàng có thể một đi không trở lại.

Giang sơn một mầu thảm Ngời thân bỗng chia tay

Một phần của tài liệu Đề tài biên tái trong thơ đường (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w