Niềm mong nhớ chinh phu.

Một phần của tài liệu Đề tài biên tái trong thơ đường (Trang 31 - 36)

Nhớ mong là trạng thái tình cảm vốn có trong mỗi cá nhân, đó là thái độ là tình cảm của ngời này dành cho ngời kia. Nó đợc thể hiện rõ rệt nhất trong hoàn cảnh con ngời phải sống cách xa nhau. Niềm mong nhớ này càng đợc bộc lộ rõ trong quan hệ tình yêu lứa đôi, tình cảm vợ chồng. Đó là niềm nhớ mong rất tự nhiên của con ngời, đặc biệt đợc thể hiện rõ, ở thơ biên tái.

Vơng Xơng Linh có sở trờng viết những bài thi biên tái với phong cách hùng hồn, nhng đồng thời những bài thơ có tình cảm day dứt nh loại thơ khuê tình cung oán cũng rất hay. Ông dùng thể thất tuyệt mới vừa xuất hiện ở thời Đờng để xử lý loại đề tài truyền thống này làm cho ngời đọc có cảm giác rất mới mẻ . ồng khéo léo chọn lọc tình ý và mầu sắc cảnh vật đồng thời lại ngng tụ hai thứ đó vào thành một điểm nổi bật khiến độc giả

chỉ nhìn qua mà không cần bài thơ nói nhiều cũng tiếp thu đợc tinh thần chung của nó. Chẳng hạn bài thơ: “Thanh lâu khúc” (nhị thủ)

Ngựa trắng yên vàng theo Võ Hoàng Cờ xí mời vạn trú trờng dơng

Thiếú phụ trên lầu đàn tranh khảy Nhìn xa bụi mù vào Kiến Trơng [ 4 ; 121 ]

Hai câu thơ đầu miêu tả bóng dáng và t thế của ngời chinh phu. Ng- ời chồng yêu của nàng đã theo chân tiên đế để ra chiến trờng chinh chiến, không quản gian nguy. Đến câu thứ ba là tâm trạng của ngời vợ nhớ chồng lên lầu cao để nhìn theo. Câu thơ cuối tác giả miêu tả ngời thiếu phụ chú ý nhìn chồng đang phi ngựa, trong lòng cảm thấy hết sức tự đắc, bởi nếu không vậy nàng sẽ không lên lầu cao vừa nhìn theo vừa gảy đàn. Vơng Phu Chi có lời phê bình rằng “đấy là khéo sử dụng hình ảnh để miêu tả” ( theo sách Khơng Trai Thi Thoại). [ 4 ;121 ]

Niềm mong nhớ chồng, có ngay trong những công việc hàng ngày của thiếu phụ. Không phải chỉ những lúc th nhàn, buồn bã mà ngay cả những lúc bận rộn, họ vẫn nhớ về chinh phu nh trong bài thơ “Thái Liên Khúc” (Khúc hát hái sen) của Vơng Bột:

Thơ thẩn bờ sen đêm gặp nhau Nàng Ngô, ả Việt đậm đà sao

Cùng trông sông tạnh ngoài ngàn dặm Quan tái chinh phu xa biết bao.

[ 7 ;26 ]

ở đây đôi chinh phụ “nàng Ngô, ả Việt” có cùng cảnh ngộ là chồng đi lính thú. Họ không hẹn mà gặp nhau ở bờ sen vào ban đêm trong trạng thái “Thơ thẩn”. Sự thơ thẩn- tâm trạng xốn xang bất thờng ấy là do nguyên nhân chinh phu của họ đang cùng ở ngoài biên ải. Họ cùng trông sông tạnh mà nhớ ngời nơi quan ải xa xôi. Có thể nói lúc bấy giờ rất nhiều ngời bị bọn thống trị dồn ra biên tái và tâm trạng ngời phụ nữ nhớ chinh phu là hiện thực. Nỗi nhớ thơng chồng nơi biên ải đợc thể hiện đậm đặc trong thơ biên tái và đợc biểu hiện bằng nhiều cách thức khác nhau: Nhớ đến hao mòn nh trong bài thơ “Tự quân chi xuất hỹ” của Trơng Cửu Linh.

T quân nh nguyệt mãn Dạ dạ giảm thanh huy

Đêm đêm vầng sáng hao gầy đêm đêm) [ 9 ;31 ]

Dùng hình ảnh vầng trăng tròn, đầy bị hao khuyết dần về cuối tháng để ví với nỗi nhớ, nhà thơ biểu hiện thành công tình cảm cuả ngời vợ nhớ chồng. Nỗi nhớ chồng là thờng trực và nỗi nhớ khiến hình hài hao gầy tiều tuỵ, nh vầng trăng càng về cuối tháng càng khuyết. Nỗi nhớ ấy vắt kiệt tâm trí, chi phối dữ dội đến công việc thờng nhật, ngay cả việc dệt vải - một công việc vốn là thiên chức của ngời phụ nữ xa, vậy mà ngời thiếu phụ cũng không màng tới. Cái khung cửi từ ngày chàng ra đi không hoạt động gì cũng chẳng buồn ngó tới, nó h hỏng củng không thèm sửa lại, chỉ có một điều duy nhất lớn lao luôn thờng trực ở chinh phụ: nhớ chàng đau đáu. Ngắm trăng nhớ ngời xa cũng là tứ thơ khá quen thuộc, cũng là ánh trăng ấy soi chung nhng giờ đây mỗi ngời một nơi bởi vậy nên.

Đêm xa ai đó sầu mong

Thâu canh ai nhớ mơ mòng nhớ ai

(Vọng nguyệt hoài viễn)[ 9 ;31 ]

Và mong muốn sẽ đợc gặp nhau trong giấc mộng “Ngủ đi trong mộng hoạ là gặp nhau?”

Mùa xuân khi những đôi én dập dìu bên nhau là lúc con ngời mong đợc đoàn tụ, tình yêu đợc sởi ấm và hạnh phúc tràn về, nhng do hoàn cảnh chiến tranh chàng ỏ chốn xa xôi chỉ có buồn đau làm gì có hạnh phúc.

Cỏ Yên nh sợi tơ xanh

Dâu Tần xanh ngắt rủ cành xum xuê Khi chàng tởng nhớ ngày về

Chính là khi thiếp tái tê nổi lòng Gió xuân ai biết chi cùng

Cớ sao len lỏi vào trong màn là ?

(Xuân tứ - Lý Bạch) [ 9 ; 61]

Đây là lời của một ngời có chồng đi lính thú nơi xa Nàng và chồng mỗi ngời ở mỗi nơi, chàng ở đất Yên-thiếp ở đất Tần, hai nơi có thời tiết rất khác xa nhau nên càng tạo cảm giác xa xôi. Khi ngời vợ nhìn thấy hàng dâu xanh tốt ở đất Tần thì không quên liên tởng đến cỏ đang mọc lún phún ở đất Yên báo hiệu thời tiết lạnh giá khắc nghiệt ở chốn biên cơng. Nỗi lo cho chồng cùng với nỗi nhớ khiến nàng tê tái “Thị thiếp đoạn trờng” (đứt ruột vì nhớ).

bày tỏ tâm t tình cảm nhớ chồng không nguôi. Nàng không sao chợp mắt đợc khi một mình phải đối diện với chính mình trong ánh trăng sáng trải khắp đất trời.

Buồn đau đất rộng trời dài

Mộng hồn thôi đã cách vời quan san Nhớ chàng héo hắt ruột gan

(Trờng tơng t 1)

Quá nhớ mong nên nàng muồn dùng tiếng đàn để cho vơi bớt đi nỗi sầu nhớ nhung.

Đàn cầm những muốn gảy bài uyên ơng Khúc tâm đắc sao không truyền lại Lòng này mong gửi tới Yên Nhiên Đờng trời thăm thẳm nhớ nhung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[ 9 ;45 ]

Nhớ chàng đến héo mòn, mong chàng sớm trở về bên thiếp nếu nh chàng không tin sự sầu nhớ đó thì ngày trở về chàng cứ nhìn vào trong g- ơng.

Cao Thích bên cạnh những bài thơ về cảnh sắc biên ải còn dành sự quan tâm tới chinh phụ. Mặc dù cuộc sống của ông gắn liền với cuộc sống nơi biên tái, nhng không vì thế mà ông không nhận thấy những gì đang diễn ra nơi hậu phơng, bởi thế trong bài “Yên ca hành” ngoài những câu thơ tả cảnh sắc biên tái và tinh thần phản đối chiến tranh có những câu thơ nói về nỗi đau trong ly biệt.

Lệ ngọc tuôn rơi sầu ly biệt

Thiếu phụ thành Nam nhớ dàu dàu

Có ngời mong nhớ chồng đến nỗi hoá đá nh bài “Vọng phu thạch” Của Vơng Kiến : “ Khi nào chồng về đá mới nói” [ 9 ; 162 ]

Niềm mong nhớ ấy không đơn giản chỉ là mong nhớ suông mà còn là sự khắc khoải chờ mong có ngày đoàn tụ, ớc muốn sẽ biến thành mây, thành gió, thành chim để bay tới bên chồng là phổ biến trong thơ Đờng. Có thể thấy điều này qua bài “Đảo y thiên” của Lý Bạch. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ngời thiếu phụ, nàng có chồng đi lính tận sông Giao, thời gian nàng phải xa chồng đã lâu Ngời đẹp ở phòng khuê đã hơn mời năm.

Đôi bóng chau mày giận phải sống một mình

Xa cách nhau bao năm khiến nàng buồn tủi vì phải cô độc một mình trong khi tuổi xuân cứ héo mòn dần, Nàng đã nguyện làm chim cùng bơi

quanh bãi giữa sông để đến với chàng ở sông Giao. Nếu chàng cha trở về đ- ợc vì còn phải chinh chiến nơi biên tái thì thiếp cũng sẽ: “Thiếp nguyện làm một đoá mây trôi ở chốn Dơng - đài” [ 9 ; 42 ]

Cũng nh ngời thiếu phụ trong “Đảo y thiên” có mong ớc đợc là mây là cá để đến đợc với chồng thì ngời phụ nữ ở bài “Trờng Can Hành” ( bài hai) đã không ớc mình là gì mà “Vợt sóng chiêm bao”, nơi nào chàng đến sẽ còn gặp nhau ở đấy, lúc ấy thì hẹn nhau chốn bãi đông.

Uyên ơng trên cỏ biếc Phỉ thuý giữa bình phong

[ 9 ; 62 ]

Nỗi nhớ chồng da diết, không kìm nổi lệ rơi: Nhất hàng th tín thiên hàng lệ Một hàng th tín muôn hàng lệ

(Ký phu - Trần Ngọc Lan) [ 9; 255]

Hay trong bài “Đảo y” tác giả Đỗ Phủ viết: Biết chàng đi thú còn lâu, Thu về đá giặt em lau săn sàng. Nay mai cây héo lá vàng,

Luống tình ly biệt kể hàng mấy đông.

áo này giặt chẳng quản công,

Gửi ra ngoài ải những mong kịp ngày. Phòng khuê xin hết sức này

Để chàng nghe thoảng sức chày canh thâu. [ 9 ; 172 ]

Nỗi nhớ mong luôn canh cánh bên lòng của những ngời thiếu phụ phòng khuê, mỗi khi đêm về nghe tiếng quạ kêu, nàng đang dệt vải bèn ngừng tay lại nhớ đến ngời chồng đang ở nơi xa.

Ngừng thoi buồn bã nhớ ai

Phòng khuê không gối chiếc giọt dài tuôn ma

Nỗi niềm trăn trở ấy duy chỉ mình nàng biết mà thôi và nàng tởng nhớ lại khoảng thời gian chồng bắt đầu ra đi, và nhìn về hiện tại.

Nhớ khi thiếp phải xa chàng

Cây đào trồng mới lên ngang nét mày Đào d trăm thớc rồi đây

Hoa rơi còn để trơ cành trụi cây ( Độc bất kiến ) [ 9 ; 52 ]

Thời gian trôi di thật nhanh, nh “bóng câu qua cửa sổ”, mới ngày nào thiếp và chàng chia tay, cây đào trồng trớc nhà mới chỉ lên đến ngang nét mày thôi, vậy mà giờ đây nó đã cao lớn “trăm thớc” và hoa đã rụng hết đồng nghĩa với việc cây nhiều tuổi và đã già cho nên nó mới “hoa rơi còn để trơ cành trụi cây”. Và lúc này, nàng suy ngẫm rồi than thở.

Ngời đi biền biệt sao đành

Lệ rơi thiếp biết một mình ai hay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhớ thơng, mong ngóng chồng cũng là tâm trạng phổ biến của thiếu phụ khi phải xa chồng. Nỗi nhớ ấy lâu ngày tích tụ lại trở thành nỗi niềm ai oán than trách của ngời chinh phụ.

Một phần của tài liệu Đề tài biên tái trong thơ đường (Trang 31 - 36)