Hàng ngày cận kề với cái chết và vất vả gian truân, ngời lính biên tái còn nhức nhối một nỗi nhớ quê hơng da diết. Trong số hơn bốn mơi bài thơ về đề tài chiến tranh biên tái, có tới mời bài về tình cảm “T hơng”. Cùng chung chủ đề với “Khuê oán”, chủ đề t hơng liên tục xuất hiện từ khi
nhà Đờng tạo dựng cơ nghiệp cho đến lúc suy vong. Quê hơng vốn là mảnh đất chôn rau cắt rốn, nơi con ngời chung sống yên vui với gia đình nên tình cảm “ t hơng” bột phát khi xa quê là lẽ dĩ nhiên. Đó chính là tâm tình ngời lính bên thành Thụ Hàng khi, thoảng nghe tiếng sáo từ một nơi vọng đến trong đêm tối, trong : “ Dạ thớng Thụ Hàng thành văn địch” của Lý ích:
Cát in trớc núi ngời nh tuyết
Trăng rọi trên thành trắng tựa sơng Ai thổi sáo lau nghe văng vẳng Canh chày chiến sĩ ngóng quê hơng .
(Tơng Nh dịch-Thơ Đờng 1) [ 9 ;154 ]
Đối diện với cảnh sắc hoang vu lạnh lẽo vào một đêm trăng sáng.
ánh trăng nên thơ ấy chiếu vào thành làm nên khung cảnh lãng mạn, thêm vào đó là tiếng sáo từ đâu vẳng lại giữa đêm thanh vắng làm cho lòng ngời đã cô đơn trống vắng lại càng thêm buồn nhớ da diết. Và chắc rằng ngời chiến sĩ ấy khi đối diện với khung cảnh đó không thể mà không nghĩ về quê hơng đợc.
“Tây quá Vị châu kiến vị thuỷ t Tần Châu” của Sầm Tham cũng là khúc t hơng sâu sắc:
Dòng Vị tuôn về đông Bao giờ tới Ung Châu Cho thêm hai dòng lệ Để chảy về cố hơng.
[ 1; 24]
Cũng viết về tâm trạng “ t hơng” của binh sĩ, nhà thơ Vơng Xơng Linh đã đi sâu miêu tả nội tâm của binh lính, khai thác tâm t tình cảm điển hình chân thật của chinh nhân, cùng binh lính đồn thú nơi biên ải:
Phong hoả thành tây lầu trăm xích Hoàng hôn gió thu ngồi một mình Sáo Khơng thổi bài “Quan san nguyệt” Nào thấy khuê nhân vạn lý sầu.
( Tòng quân hành) [ 9; 91 ] Hay :
“ Tỳ bà khởi múa đổi điệu đàn Vẫn tình ly biệt cũ quan san Vì sầu biên ải nghe không trọn Trăng thu lên cao chiếu tờng thành”
( Tái hạ khúc II) [ 4; 117 ]
Có lúc lại miêu tả tâm trạng dằn vặt nh tâm trạng trong bài “Xuất tái” của Vơng Xơng Linh.
Trăng Tần ải Hán vẫn đây mà
Mà khách trờng chinh vẫn vắng nhà Phi tớng nếu giờ còn ở lại
âm sơn đâu có ngựa Hồ qua [ 4 ;120 ]
Lòng tởng nhớ quê hơng của những ngời chinh chiến là tình cảm phổ biến của các tớng sĩ. Thơ Sầm Tham đã thể hiện khá chân thành:
Quê nhà xa tít ngoái trông sang
áo thõng hai tay lệ chảy tràn
Trên ngựa gặp nhau không giấy bút Nhờ anh nhắn hộ tớ bình an
(Phùng nhập kinh sứ)[ 9 ; 80 ]
Ngay cả Tống Chi Vấn và Thẩm Thuyên Kỳ vốn là những nhà thơ chuyên làm thơ ứng chế, bởi họ đã từng có thời gian đợc hởng bổng lộc triều đình, nhng khi rời khỏi cung đình và bị lu đày đã phần nào thấu hiểu đợc tình cảnh của lính thú nên có viết một số bài thơ về nỗi t hơng.
Nghe đồn đi thú Hoàng Long
Chiến tranh mải miết bao đông cha về Thơng thay bóng nguyệt phòng khuê Đêm đêm đau đáu soi kề Hán doanh Xuân nay vợ trẻ buồn tênh
Chồng yêu chạnh nhớ mối tình năm xa Có ai dong trống phất cờ
Lấy ngay thành nọ cho nhờ chút nao [ 2 ; 427 ]
“T hơng” vì tình cảm đậm đà, gắn bó với nơi sinh thành nhng nỗi sầu “t hơng” còn mạnh mẽ hơn khi nhớ tới ngời thân yêu ở quê hơng, nhất là nỗi nhớ của ngời chinh phụ ớc mong có ai lấy đợc thành ngay, thật khẩn thiết nh chính nỗi niềm mong đợi ngày tái ngộ đang sôi sục.
Trong thơ viết về tâm trạng của kẻ chinh phu, thì sự mong nhớ quê hơng, nhớ vợ trẻ nơi phòng khuê chiếm số lợng lớn. Hầu hết những ngời lính biên tái đều là những thanh niên khoẻ mạnh, tràn đầy sức sống, tuổi xuân phơi phới vì danh lợi mà ra đi hoặc bị bắt đi lính để lại chốn quê nhà
vợ trẻ con thơ, cha mẹ già không ngời phụng dỡng nên nỗi nhớ ấy là điều hiển nhiên trong đời sống tình cảm của con ngời. Lơng Châu từ, Tòng quân hành, Xuân dạ Lạc Thành văn địch, Chinh nhân oán... mới chỉ là một số ít bài thơ viết về tâm trạng “T hơng”, nhng qua đó có thể thấy đợc niềm khao khát đoàn tụ của họ. Bài thơ “Yên ca hành” của Cao Thích phản ánh tâm t của ngời chiến sĩ và khao khát đoàn tụ của họ. “Tái hạ khúc” (bài hai) với những chữ “Tịch nhật” “Kim cổ” nói lên bi kịch lịch sử cũng là bi kịch của vận mệnh dân tộc cứ diễn đi diễn lại từ đời nay qua đời khác.
Các nhà thơ nhận thấy cuộc chiến tranh này kéo dài, cho dù các chiến sĩ nhớ quê hơng có muốn gửi th về quê báo rằng mình vẫn bình an thì cũng e cha đủ, nh tâm trạng của ngời lính trong bài “Thu tứ”.
Thành Lạc gió thu chợt thổi qua Ngổn ngang trăm mối viết th nhà Những e vội vã lời cha hết
Sắp gửi ngời đi lại bóc ra.
( Nguyễn Bích Ngô-Tơng Nh dịch)[ 9 ; 160 ]
ở thành Lạc Dơng thấy đã đến mùa thu, gió thu đến làm cho ngời lính nhớ nhà lòng ngổn ngang bao ý nghĩ, cầm bút viết th về báo tin nhng trong lòng không yên, không biết sẽ phải viết những gì đây. Cuộc sống nơi sa trờng luôn gấp gáp vội vàng, không có chỗ cho những giây phút th nhàn ngắm hoa thởng nguyệt kể chuyện dông dài, chỉ sợ khi viết ra không nói hết đợc ý nghĩ tâm tình của mình, nên đã băn khoan day dứt, th viết đã xong mà không biết đã nói hết đợc ý của mình cha nên lần lữa mãi, đọc đi đọc lại mà vẫn cha gửi đợc. “T hơng” là nỗi ám ảnh cũng luôn thờng trực trong mỗi con ngời, làm nảy sinh khát vọng, ớc mơ “ hồi hơng” của ngời chiến sĩ, nh- ng khát vọng đấy cũng không thành. Có thể thấy tâm trạng ấy trong “Tòng quân hành” (Lệnh Hồ Sở).
Bắc phong nghìn dặm ghê ngời
Vầng trăng đất Hán sáng ngời năm canh Về quê dù giấc mộng thành
Cũng còn nghe lệnh xuất binh ải ngoài
( Tơng Nh dịch) [ 9 ;159 ]
Hai câu mở đầu miêu tả thời tiết khắc nghiệt nơi biên ải, sang đến câu ba và bốn, tác giả đột ngột chuyển sang nói đến giấc mộng của ngời lình thú. Đó là giấc mộng bình thờng giản dị đơn sơ của ngời chiến sĩ. Nh-
Đến cuộc sống sinh hoạt thờng nhật nhất của cá nhân ngời chiến sĩ cũng không đợc thoải mái mà luôn gấp gáp, theo tiếng kèn, trống dục. Có thể thấy sự bất mãn ấy qua lời tâm sự của ngời lính trong bài “Lơng Châu từ” của Vơng Hàn.
Bồ đào rợu ngát chén lu ly Toan nhắp tỳ bà đã giục đi Say khớt sa trờng anh chớ mỉa Xa nay chinh chiến mấy ai về
[ 4 ; 113 ]
Cuộc sống sinh hoạt của họ luôn bất bình thờng nh thế. Ngay cả đến thú vui đơn giản nhất của con ngời là đợc uống rợu cũng nào đợc vẹn tròn, do đó ở câu thứ ba tác giả đã tạo cho ngời đọc sự bất ngờ: “Say khớt sa tr- ờng anh chớ mỉa”
Thật buồn cời và phi lý bởi anh đã uống đâu hay đúng hơn là anh cha kịp uống vậy tại sao đã say rồi. Anh chỉ mới vừa nâng ly đa lên miệng “Toan nhắp”. Đó chỉ là uống trong ý nghĩ, trong tởng tợng, trong ớc muốn “dục ẩm” thế nào rồi cũng phải uống cho kỳ say năm lăn ra sa trờng bởi vậy mà tôi mới “phòng hờ” nói nhỏ với anh rằng “xin anh chớ mỉa mai tôi,anh đừng có vội cời tôi” [ 7 ;35 ].Vẫn biết nếu say nh thế thì làm sao ra trận, làm sao nắm giữ đợc binh quyền, điều khiển đợc binh lính, đó là một điều cấm kỵ, sai với điều lệ trong quân ngũ là không đợc uống rợu. Nhng thực tế anh đừng mỉa mai nh thế. Bỏi một lẽ: “Xa nay chinh chiến mấy ai về”. Hãy để tôi đợc hởng thú vui trần thế ấy một chút, để rồi lát nữa khi ra chiến trận biết đâu tôi không còn đợc quay trở về để gặp lại anh nữa. Ba câu thơ đầu vẽ nên hình ảnh ngời lính “tài tử” sống vô kỷ luật lôi thôi lếch thếch (hoặc bản thân họ sẵn sàng lôi thôi lếch thếch), để đến câu thứ t mọi hình ảnh về ngời chiến sĩ sống vô kỷ luật ấy đã bị xoá nhoà chỉ còn lại khoảng trống phũ phàng đừng oán trách, cũng xin đừng chê cời chúng tôi vì đã mang thân đi chinh chiến thì từ cổ chí kim tới nay số phận con ngời đều nh nhau mà thôi: “Chinh chiến xa nay mấy ai về”
Câu thơ nh một lời triết lý, một sự đúc kết kinh nghiệm do quan sát mà có từ “Cổ” đến “Lai” và cũng là lời phê phán chiến tranh ở việc nó đã lấy đi bao nhiêu sinh mạng bao nhiêu con ngời vô tội.
Tâm trạng của ngời lính đời Đờng trong khoảnh khắc sa trờng nối liền với thân phận của ngời lính xa và nay. Sức gợi ấy xuyên suốt trong thời gian trong không gian, nối một với tất cả, khoảnh khắc muôn đời. Thông
qua tâm trạng ngời chiến chinh, Vơng Hàn muốn phê phán chiến tranh tàn khốc đã gây ra bao cảnh tang thơng tổn thất về ngời và của, làm rơi bao nhiêu máu và nớc mắt, tan vỡ bao cuộc tình, bao đôi lứa đang trong vòng êm ấm hạnh phúc.
Cần thừa nhận rằng các nhà thơ đã kịch liệt lên án phản đối các cuộc chiến tranh biên tái phi nghĩa qua chủ đề “t hơng” một cách sâu sắc. Qua chủ đề này họ gửi gắm lòng khát khao hoà bình, mong muốn đoàn tụ và thể hiện tinh thần phản chiến gay gắt.