Một số thủ pháp nghệ thuật khác.

Một phần của tài liệu Đề tài biên tái trong thơ đường (Trang 49 - 54)

Chơng3: Đề tài biên tái trong thơ Đờng thành công về phơng diện nghệ thuật.

3.3Một số thủ pháp nghệ thuật khác.

Những thủ pháp quen thuộc mà chúng ta vẫn thờng gặp trong thơ Đ- ờng nói chung và thơ biên tái nói riêng nh việc sử dụng không gian và thời gian để bộc lộ tâm trạng, dùng “Mộng” để nói thực đây là thủ pháp độc đáo đợc đề tài biên tái thể hiện thành công.

Không gian cùng với thời gian làm nên hình thức tồn tại của thế giới vật chất và nó cũng là hình thức tồn tại của con ngời. Không gian và thời gian đó khi đi vào nghệ thuật thì chuyển đổi thành không gian và thời gian nghệ thuật [3;75]. Trong đề tài biên tái thì không gian, thời gian nghệ thuật cũng đợc xem nh là phơng tiện để biểu hiện cảm xúc của nhà thơ.

Trớc hết ta xét về không gian: Trong thơ Đờng luôn có hai kiểu không gian nghệ thuật tồn tại nhng trong đó không gian vũ trụ vẫn chiếm u thế. Nhng không gian trong thơ biên tái dờng nh chủ yếu là không gian đời sống hiện thực, bởi hoàn cảnh chiến tranh không cho phép con ngời mơ mộng mà buộc nó trở về với đời sống thờng ngày. Không gian xuất hiện trong thơ biến tái chủ yếu là: biên giới, núi non, cửa ải, thành cô quạnh.

Hoàng Hà viễn thớng bạch vân gian Nhất phiến cô thành vạn nhẫn sơn (Sông vàng mây trắng liền nhau Thành côi một mảnh núi cao tiết trời)

(Lơng Châu Từ nhị thủ- Vơng Chí Hoán) Hay :

Há chẳng thấy miền Thanh Hải kia sao? Xa nay xơng trắng ai nhặt đâu

Đó là những cảnh thờng thấy trong thơ biên tái ở nơi chiến trờng, còn ở nơi hậu phơng thì không gian đấy là “lầu cao”, hoặc chốn “phòng khuê”. Bởi lên lầu cao khi đó có thể dõi theo đợc bớc đi của chồng, có thể

muốn hớng mình lên lầu cao để hoà mình vào vũ trụ. Còn đối với chốn phòng khuê đó là nơi từng là chốn hạnh phúc của họ, cũng là nơi họ trở về sau ngày làm việc ở đó họ ôn lại những kỷ niệm đã qua và suy ngẫm những việc đã làm và đến với mình.

Thời gian mà chúng ta thờng thấy ở nơi biên tái là thời gian vào “ban đêm” chứ không phải là ngày, buổi sáng hay buổi tra. Bởi lúc đó mọi vật đã chìm vào trong giấc ngủ mọi hoạt động đã trở về yên tĩnh lúc ấy con ngời nhìn nhận lại mình, ngời thiếu phụ cũng không nằm ngoài quy luật đấy, nàng cũng nhìn nhận lại mình đối diện với chính mình thơng cho thân mình. Những từ ngữ đợc sử dụng nhiều trong thơ biên tái dùng để chỉ thời gian nh: Dạ dạ; dao dạ, nhất dạ...

Chẳng hạn trong bài “Vọng nguyệt hoài viễn” của Trơng Cửu Linh. Tình nhân oán dao dạ

Cánh tịch khởi tơng t

( Đêm xa ải đó sầu mong Thâu canh ai nhớ,mơ mòng nhớ ai?)

[ 9 ; 31 ] Hay: Hàn thanh nhất dạ truyền điêu đẫu Tơng khan bạch nhân tuyết phân phân ( Suốt đêm lạnh lùng mỏ canh thét Cùng nhìn lỡi kiếm tuyết tung bay)

(Yên ca hành) [ 9 ; 79 ]

Bên cạnh thời gian “ban đêm” ấy thì “ánh trăng” luôn là ngời bạn tri kỷ là ngời để họ có thể thông qua đó biểu lộ tâm tình của mình.

Tần thời minh nguyệt Hán thời quan Vạn lý trờng chinh nhân vị hoàn ( Trăng Tần ải Hán vẫn đây mà Mà khách trờng chinh vẫn vắng nhà) [ 9 ; 92 ]

Hay ánh trăng trong “Tự quân chi xuất hỹ” của Trơng Cửu Linh. Tự quân nh nguyệt mãn

Dạ dạ giảm thanh luy

( Nhớ chàng nh mảnh trăng gầy

Đêm đêm vầng sáng hao gầy đêm đêm) [ 9; 31 ]

Một thủ pháp nữa đợc sử dụng trong thơ biên tái đó là việc sử dụng “Mộng”. Bút pháp này hay đợc các nhà thơ lãng mạn sử dụng, bởi nó dễ tạo ra cảnh phi thờng h ảo, đồng thời đây cũng là biện pháp phản ánh hiện thực một cách gián tiếp qua đó, gây cho ngời đọc sự phản cảm, thái độ bất mãn, bất bình trớc cảnh thực xấu xa đối lập với cảnh mộng đau đớn.

Khả liên Vô Định hà biên cốt Do thị xuân khuê mộng lý nhân

(Đáng thơng cho đống xơng bên bờ sông Vô Định Vẫn còn là ngời trong mộng của khách phòng xuân)

[ 9 ; 62 ] Hay trong bài “Tòng quân hành”,tác giả viết: Túng hữu hoàn gia mộng

Do văn xuất tái thanh

(Ví thử có giấc mộng quay về

Thì lại nghe tiếng lệnh truyền đi cửa ải xa) [ 9 ; 224 ]

Trong bài “Xuân oán” Kim Xơng Tự viết: “Đề thời kinh thiếp mộng - Bất đắc đáo Liêu-tây”.

Chúng ta dễ nhận thức ra đợc sứ mệnh cao cả mà các thi nhân phải gánh vác nhằm thể hiện những yêu cầu khát vọng cực kỳ tha thiết của nhân dân đơng thời về cuộc sống hoà bình hạnh phúc.

Các nhà thơ đã khéo léo giải quyết các mối quan hệ giữa h -thực, chuyển thực thành h, lấy h nói thực khiến hiện thực cuộc sống đợc nghệ thuật hoá một cách có hiệu qủa để “Lời có hạn mà ý vô cùng”.

Kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên những chặng đờng phát triển, thơ ca cổ điển Trung Quốc ngày càng đợc đa dạng hoá đặc biệt là ở mặt đề tài. Trong thi ca cổ điển Trung Hoa có hiện tợng một số đề tài đợc lặp lại trên thi đàn, từ triều đại này qua triều đại khác. Điều đó có quan hệ đến một số hiện tợng liên miên diễn ra trong xã hội phong kiến Trung Hoa, đó là tình trạng chiến tranh giữa các dân tộc tranh giành lãnh thổ. Các nhà thơ thời đó đã phản ánh hiện thực qua các thi phẩm của mình. Có thể nói trên thi đàn văn học Trung Quốc trớc kia cha có thời đại nào có nền thơ ca dạng rỡ bằng đời Đờng.

Góp phần cho thành công rực rỡ ấy phải kể đến đề tài biên tái. Đề tài chiến tranh trong thơ Đờng đã trở thành bộ phận không thể thiếu trong đời sống tinh thần của mọi ngời dân. Trong thời Đờng, sự phồn vinh thịnh trị nhất ở thời Thịnh và Trung Đờng, đây cũng là thời kỳ đã làm cho thơ biên tái phát triển mạnh mẽ, phản ánh tâm t tình cảm con ngời, khát vọng mong muốn đợc hoà bình và khát vọng đó đã khơi dậy nguồn thi hứng cho văn chơng từ cổ chí kim trên đất nớc Trung Hoa.Thông qua đó có thể thấy một điều cuộc sống của ngời dân trên một vùng đất rộng ngời đông, triền miên xảy ra chiến họa hiếm có ngày biển lặng sóng trong.

Mảng thơ về chiến tranh ở thời Đờng nó có giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật cho đến ngay nay vẫn là đỉnh cao của nghệ thuật thơ ca thế giới vì nó tràn đầy tinh thần nhân đạo chủ nghĩa.

Các nhà thơ biên tái đã có sự kế thừa và sáng tạo, biết hút lấy chất dinh dỡng trong mảnh đất màu mỡ mà thời xa xa các thi nhân đã dày công vun xới. Đề tài chiến tranh qua thơ biên tái đợc thơ ca đời Đờng phanh phui ra không chỉ theo chiều ngang không gian, chiều dọc thời gian mà cả chiều sâu xã hội, khiến cho nó có đợc tính đa dạng phong phú sâu sắc nh chúng ta vừa tìm hiểu.

Đề tài chiến tranh trong thơ Đờng đã ảnh hởng rất lớn đến nền thơ ca Việt Nam. Những nhà thơ có tinh thần phản đối chiến tranh ở nớc ta cũng đã thể hiện đợc tinh thần ấy qua những thi phẩm của mình nh: Chinh phụ ngâm, Chạy tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...

Nghiên cứu đề tài chiến tranh trong thơ Đờng là hớng cần thiết và mở ra nhiều triển vọng cho việc nghiên cứu thơ Đờng hiện nay. Giờ đây hơn bao giờ hết, chúng ta có đủ điều kiện để tìm hiểu di sản văn học đáng quý này, để nhìn nhận đánh giá nó một cách đúng với giá trị vốn có của nó.

Một phần của tài liệu Đề tài biên tái trong thơ đường (Trang 49 - 54)