Phân loại cốt thép:

Một phần của tài liệu Hình họa vẽ kỹ thuật (Trang 43 - 45)

1.Theo hình dạng cốt thép:

b.Cốt thép cứng:bao gồm những thanh thép hình U, I, T, L…

PHẦN 3: PHẦN CHUYÊN NGÀNH

CHƢƠNG VII: BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ-TÔNG CỐT THÉPII. Phân loại cốt thép: II. Phân loại cốt thép:

2.Theo tác dụng của cốt thép: a. Cốt chịu lực: * Cốt chịu lực chủ yếu * Cốt chịu lực cục bộ * Cốt tăng cường * Cốt phân bố PHẦN 3: PHẦN CHUYÊN NGÀNH

CHƢƠNG VII: BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ-TÔNG CỐT THÉPII. Phân loại cốt thép: II. Phân loại cốt thép:

2.Theo tác dụng của cốt thép:

b. Cốt đai:Để giữ các thanh thép chịu lực ở vị trí làm việc người ta dùng

cốt đai (thường là thépø6).

Dây kẽm

II. Phân loại cốt thép:

2.Theo tác dụng của cốt thép:

c. Cốt cấu tạo:Để tăng sự liên kết giữa bê-tông với cốt thép, người ta

thường uốn mốc 2 đầu. Các cốt thép được liên kết thành khung (cột) hoặc lưới (sàn).

Liên kết lưới

PHẦN 3: PHẦN CHUYÊN NGÀNH

CHƢƠNG VII: BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ-TÔNG CỐT THÉPIII. Các quy định của TCVN đối với bản vẽ kết cấu Bê-tông cốt thép: III. Các quy định của TCVN đối với bản vẽ kết cấu Bê-tông cốt thép:

1.Việc chọn phương chiếu chính(phương chiếu 1) sao cho thể hiện được

đặc trưng nhất về hình dáng, về cấu tạo làm hình biểu diễn chính.

2.Các loại nét vẽ trên bản vẽ kết cấu Bê-tông cốt thép:

a. Nét liền đậm dày từ 1-1.5s để vẽ các cốt chịu lực. b. Nét liền đậm vừa s/2 để vẽ cốt đai.

c. Nét liền mảnh s/3 để vễ đường bao quanh cấu kiện Bê-tông.

*Chú ý:toàn thế giới qui định Bê-tông là trong suốt để thấy được vị trí, cách

uốn các cốt théptrên hình cắt không kí hiệu vật liệu.

3.Để thấy được vị trí, cách uốn các cốt thép, người ta vẽ mặt cắt ở những

đoạn khác nhau. Các mặt cắt này có thể vẽ theo tỉ lệ hình biểu diễn chính hoặc khác. Khi đó phải ghi tỉ lệ ấy trên mặt cắt tương ứng (trên mặt cắt không ghi kí hiệu vật liệu).

Tỉ lệ thường sử dụng:1/101/20

PHẦN 3: PHẦN CHUYÊN NGÀNH

CHƢƠNG VII: BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ-TÔNG CỐT THÉPIII. Các quy định của TCVN đối với bản vẽ kết cấu Bê-tông cốt thép: III. Các quy định của TCVN đối với bản vẽ kết cấu Bê-tông cốt thép:

4.Gần hình biểu diễn chính người ta thường vẽ hình dạng cốt thép (hìnhkhai triển cốt thép). Trên hình khai triển cốt thép này việc ghi kích thước khai triển cốt thép). Trên hình khai triển cốt thép này việc ghi kích thước không cần đường gióng đường kích thước.

5.Việc ghi số hiệu (kí hiệu) của các cốt thép phải thống nhất trên hình biểudiễn chính, hình cắt, mặt cắt, hình biểu diễn cốt thép. diễn chính, hình cắt, mặt cắt, hình biểu diễn cốt thép.

-Con số đứng trướcøchỉ số lượng thanh thép cùng loại. Nếu dùng 1 thanh thì không cần ghi chú.

-Dưới đoạn đường gióng nằm ngang, con số đứng sau l chỉ chiều dài thanh thép (kể cả đoạn uốn mốc 2 đầu-nếu có).

Một phần của tài liệu Hình họa vẽ kỹ thuật (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)