Stt Nét vẽ Tên gọi Độ
dày
Áp dụng tổng quát
1 Nét liền đậm S -Đường bao thấy -Cạnh thấy
2 Nét liền mảnh
(thẳng hoặc cong)
S/3 -Giao tuyến tưởng tượng -Đường kích thước -Đường dóng -Đường dẫn
-Đường chất liệu trên mặt cắt -Đường bao mặt cắt chập -Đường tâm ngắn
3 Nét lượn sóng S/3 -Đường giới hạn một phần hình cắt hoặc hình chiếu
4 Nét zích-zắc S/3 -Đường cắt giới hạn
PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT
CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬTIII. Các loại đƣờng nét: III. Các loại đƣờng nét:
5 Nét đứt đậm
Nét đứt mảnh S S/3
-Đường bao khuất -Cạnh khuất -Bao khuất 6 Nét gạch- chấm mảnh S/3 -Đường tâm -Đường trục đối xứng -Quỹ đạo 7 Nét cắt S -Vết mặt phẳng cắt 8 Nét gạch- chấm đậm S -Chỉ dẫn đường hoặc mặt cắt có yêu cầu riêng
9 Nét gạch 2
chấm mảnh
S/3 -Đường chi tiết lân cận -Giới hạn hành trình -Đường trọng tâm -Đường bao dự định -Chi tiết trước mặt cắt
PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT
CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬTIV. Ghi kích thƣớc: IV. Ghi kích thƣớc:
Ghi kích thước là thể hiện độ lớn của vật thể và vị trí tương đối giữa các khối hình học tạo nên vật thể.
Chú ý: dù bản vẽ ở tỉ lệ thu nhỏ hoặc phóng to thì con số kích thước ghi trên hình biểu diễn vẫn là kích thước trong thực tế.
80
40
V. Tỉ lệ:
Các hình biểu diễn trên bản vẽ kỹ thuật được thể hiện với các tỉ lệ: 1. Nguyên hình (cơ khí chế tạo máy)
2. Thu nhỏ (xây dựng) 3. Phóng to (điện)
PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT
CHƢƠNG IV: CƠ SỞ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT
*Phương pháp vẽ:
1. Phương pháp vẽ truyền thống (bằng tay và dụng cụ vẽ) 2. Phương pháp vẽ hiện đại (bằng máy và phần mềm)
R40 O1 R15 O2 A = R 40 -R 15 = 25 R15 O2 R40 O1 A = R4 0 + R1 5 = 5 5 R40 O1 R15 O2 R R+R40 R+R15 O2 R70 R70-R30 R70-R15 R30 O1 PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT
CHƢƠNG V: CÁC PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ VẬT THỂ
§1. Hình chiếu:
Định nghĩa:Hình chiếu là hình biểu diễn vật thể mà mắt người quan sát nhìn thấy theo một phương pháp nào đấy trên một mặt phẳng hình chiếu.