1. Mặt bằng: là hình cắt bằng của ngôi nhà, trên đó thể hiện các mảng tường, lỗ cửa và các thiết bị trong các phòng, đồ đạc.
- Mặt phẳng cắt thường cách mặt sàn từ 11,5m.
a.Mỗi tầng nhà phải có 1 mặt bằng riêng. Nếu có nhiều tầng và có cấu tạomặt bằng giống nhau thì cho phép vẽ mặt bằng chung của các tầng đó. mặt bằng giống nhau thì cho phép vẽ mặt bằng chung của các tầng đó.
PHẦN 3: PHẦN CHUYÊN NGÀNH
CHƢƠNG VI: BẢN VẼ NHÀ
b.Các nét vẽ trên mặt bằng:
+ Dùng nét liền đậm có chiều dày s(0.6 – 0.8mm) để vẽ đường bao quanh của tường và cột khi bị mặt phẳng cắt ngang qua.
+ Dùng nét liền mảnh (s/3) để vẽ các thiết bị đồ đạc nằm sau mặt cắt. + Dùng nét chấm gạch mảnh (s/3) để vẽ trục tường, trục cột. Trục tường và trục cột được kéo dài ra ngoài hình biểu diễn và tận cùng là đường tròn có đường kính 8 – 10mm. Trong đó ghi các số thứ tự 1,2,3 cho các trục tường, trục cột theo chiều dọc ngôi nhà tính từ tráiphải; và ghi các chữ in hoa a,b,c cho các trục tường, trục cột theo chiều ngang của ngôi nhà tính từ dưới lên.
PHẦN 3: PHẦN CHUYÊN NGÀNH
CHƢƠNG VI: BẢN VẼ NHÀ
c.Trên mặt bằng thường có 3 dãy kích thước:
+Dãy kích thước 1:bao gồm những kích thước sát đường bao ghi kích thước các mảng tường và các lỗ cửa.
+Dãy kích thước 2:ghi kích thước các trục tường và trục cột theo chiều dọc hay chiều ngang của ngôi nhà.
+Dãy kích thước 3:ghi kích thước lớn nhất theo chiều dọc, chiều ngang của nhà.
d.Trên mặt bằng còn vẽ các thiết bị đồ đạc (nội thất) trong các phòng, cácthiết bị đồ đạc này được vẽ bằng nét liền mãnh và theo tỉ lệ của mặt bằng. thiết bị đồ đạc này được vẽ bằng nét liền mãnh và theo tỉ lệ của mặt bằng.
e.Trên mặt bằng còn thể hiện cầu thang. Cầu thang là chi tiết kiến trúc rấtquan trọng, nó làm tăng vẻ đẹp của ngôi nhàngười ta thường bố trí cầu quan trọng, nó làm tăng vẻ đẹp của ngôi nhàngười ta thường bố trí cầu thang ở phòng khách.
+ Trên mặt bằng phải thể hiện hướng đi lên của cầu thang bằng đường gấp khúc có 1 dấu chấm ở bậc đầu tiên và 1 mũi tên trên cùng.
PHẦN 3: PHẦN CHUYÊN NGÀNH
CHƢƠNG VI: BẢN VẼ NHÀ
+ Dùng đường ziczac bằng nét liền mảnh thể hiện 1 nhánh cầu thang bị mp cắt cắt qua.
f.Trên mặt bằng có ghi kích thước các phòng, đơn vị đo diện tích là m²,nhưng không ghi sau con số chỉ diện tích. nhưng không ghi sau con số chỉ diện tích.
2. Mặt đứng:
- Mặt đứng là hình chiếu đứng (mặt tiền) của 1 ngôi nhà. Trên đó thể hiện vẻ đẹp về mặt kiến trúc và tỉ lệ cân đối giữa các bộ phận chung và riêng của 1 ngôi nhà.
- Chú ý: mặt đứng vẽ bằng nét liền mảnh.
3. Hình cắt:
- Để có được hình cắt của 1 ngôi nhà người ta dùng các mp cắt là những mp thẳng đứng song song với các mp hình chiếu cơ bản.
a.Hình cắt cho ta biết không gian bên trong các phòng.
b.Hình cắt cho ta biết bề dày của sàn, mái, móng...
c.Hình cắt cho ta biết chiều cao các thiết bị đồ đạc, các lỗ cửa và chiềucao các tầng. Trong kỹ thuật xây dựng người ta qui định độ cao các tầng cao các tầng. Trong kỹ thuật xây dựng người ta qui định độ cao các tầng đo bằng (m). Người ta lấy độ cao mặt sàn tầng 1 làm cote 0. Dưới mức chuẩn này mang dấu „-“.
± 0.00
PHẦN 3: PHẦN CHUYÊN NGÀNH
CHƢƠNG VII: BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ-TÔNG CỐT THÉPI. Khái niệm chung: I. Khái niệm chung:
Bê-tông cốt thép là loại vật liệu hỗn hợp liên kết giữa bê-tông với cốt thép để chúng cùng làm việc trong 1 cấu kiện (cột, dầm, sàn).
Bê-tông là loại đá nhân tạo (xi-măng, cát, đá/sỏi, nước) có khả năng chịu nén tốt, nhưng chịu kéo kém. Vì vậy tại những vùng chịu kéo người ta phải đặt thêm cốt thép.
Bê-tông cốt thép được sử dụng rộng rãi trong các công trình: cầu đường. Thủy lợi, cảng, hàng không...
Thông thường, thời gian để bê-tông ninh kết là 20-28 ngày. Nhưng ngày nay, người ta có thể sử dụng thêm phụ gia để rút ngắn thời gian ninh kết cho bê- tông.
PHẦN 3: PHẦN CHUYÊN NGÀNH
CHƢƠNG VII: BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ-TÔNG CỐT THÉPII. Phân loại cốt thép: II. Phân loại cốt thép:
1.Theo hình dạng cốt thép:
a.Cốt thép mềm:bao gồm những thanh thép có mặt cắt là hình tròn.