GIAO CỦA HAI MẶT

Một phần của tài liệu Hình họa vẽ kỹ thuật (Trang 28 - 31)

1. Khai niệm giao hai mặt:

Cách tìm giao của đa diện với mặt cong:

- Áp dụng tính chất liên thuộc.

(H2-36)

d. Giao của hai mặt cong đại số có bậc lần lượt là m và n là một đường

cong đại số có bậc là (m.n)

PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH

CHƢƠNG II: ĐA DIỆN VÀ MẶT CONGIV. GIAO CỦA HAI MẶT IV. GIAO CỦA HAI MẶT

2. Các ví dụ giao hai mặt:

Ví dụ 1:Vẽ giao của đa diện (ABC,A´B´C´) với lăng trụ chiếu đứng (def) như hình vẽ

(H2-37)

PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH

CHƢƠNG II: ĐA DIỆN VÀ MẶT CONGIV. GIAO CỦA HAI MẶT IV. GIAO CỦA HAI MẶT

2. Các ví dụ giao hai mặt:

Ví dụ 2:Vẽ giao của lăng trụ chiếu đứng (abc) với mặt nón tròn xoay có trục là đường thẳng chiếu bằng như hình vẽ

IV. GIAO CỦA HAI MẶT

2. Các ví dụ giao hai mặt:

Ví dụ 3:Vẽ giao của mặt trụ tròn xoay chiếu đứng với mặt nón tròn xoay có trục là đường thẳng chiếu bằng như hình vẽ

(H2-39)

PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT

* BÀI MỞ ĐẦU *I. Định nghĩa môn học: I. Định nghĩa môn học:

Vẽ kỹ thuật là môn kỹ thuật cơ sở, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức để đọc được những bản vẽ từ đơn giản đến phức tạp do chuyên ngành được đào tạo.

Thành lập được các bản vẽ từ đơn giản đến phức tạp do chuyên ngành được đào tạo.

Khi ra trường có thể đảm nhiệm các công việc giám sát, chỉ đạo thi công và thiết kế các công trình.

Bản vẽ kỹ thuật là tiếng nói của người làm công tác kỹ thuật trên toàn thế giới.

PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT

* BÀI MỞ ĐẦU *II. Yêu cầu của môn học: II. Yêu cầu của môn học:

Vẽ kỹ thuật là môn kỹ thuật cơ sở có tính thực hành rất cao, vì vậy yêu cầu sinh viên phải thực hiện đầy đủ các bài tập do giảng viên yêu cầu, có chất lượng và đúng thời gian.

Cuối học kì bài tập được đóng thành tập và yêu cầu đạt điểm trung bình trên 5 sẽ được tham gia thi cuối kì.

Mặt khác: môn vẽ kỹ thuật còn rèn luyện tính làm việc tỉ mỉ, chính xác, khoa học và khả năng tư duy trừu tượng để giải quyết những vướng mắt trong học tập và thực tiễn.

Bản vẽ kỹ thuật:

* Các loại hình biểu diễn

* Một hệ thống quy ước gọi là tiêu chuẩn (TCVN, ISO)

Mỗi bản vẽ kỹ thuật đều được hoàn thành trên một tờ giấy có kích thước đã qui định (thống nhất trên toàn thế giới).

Ba loại khổ giấy: * Khổ giấy chính * Khổ giấy phụ * Khổ giấy đặc biệt

§1. Một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ:

I. Khổ giấy:

PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT

CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT

5 khổ giấy chính thường dùng:

Ký hiệu khổ giấy Kích thƣớc các cạnh của khổ giấy (mm)

A4 297 x 210 A3 297 x 420 A2 594 x 420 A1 594 x 841 A0 1189 x 841 PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT

CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬTII. Khung bản vẽ - Khung tên: II. Khung bản vẽ - Khung tên:

1. Khung bản vẽ:Mỗi bản vẽ kỹ thuật đều phải có khung bản vẽ. Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm, có độ dày S(0,6 – 0,8 mm) và cách mép xén của giấy theo tiêu chuẩn.

2. Khung tên:Mỗi bản vẽ kỹ thuật đều phải có khung tên bằng nét liền đậm và đặt ở góc dưới, bên phải bản vẽ.

Một phần của tài liệu Hình họa vẽ kỹ thuật (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)