* Tiêu chuẩn việt nam (TCVN) qui định:
- Qui định 1:lấy 6 mặt của một hình hộp lập phương làm 6 mặt phẳng hình chiếu cơ bản. (Qui định này cũng là qui định của toàn thế giới)
- Qui định 2:vật thể biểu diễn được đặt giữa mặt phẳng hình chiếu và mắt người quan sát. (Qui định này cũng là qui định của châu âu)
PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT
CHƢƠNG V: CÁC PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ VẬT THỂ
II. Các hình chiếu cơ bản:
(H3-1) 1 2 3 4 5 6
1 Hình chiếu từ trước: hình chiếu đứng, hình chiếu chính (mặt tiền)
2 Hình chiếu từ trên: hình chiếu bằng (mặt bằng)
3 Hình chiếu từ trái: hình chiếu cạnh (mặt hông trái)
4 Hình chiếu từ phải: hình chiếu cạnh (mặt hông phải)
5 Hình chiếu từ dưới: hình chiếu bằng (mặt bằng trần)
6 Hình chiếu từ sau: hình chiếu đứng (mặt hậu)
II. Các hình chiếu cơ bản:6 6 3 4 5 6 1 (H3-2) 2 (H3-3) 1 2 3 4 5 6 6
Định nghĩa:Hình chiếu cơ bản là hình chiếu thẳng góc của vật thể lên trên 6 mặt phẳng chiếu cơ bản.
PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT
CHƢƠNG V: CÁC PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ VẬT THỂ
II. Các hình chiếu cơ bản:
1. Các hình chiếu cơ bản phải được bố trí giống hình (H3-3), riêng hình chiếu nhìn từ sau (6) có thể đặt bên phải hoặc bên trái hình chiếu nhìn từ phải (4).
- Nếu một trong sáu hình chiếu cơ bản không đặt đúng vị trí như hình (H3-3) thì phải ghi chú.
* Ghi chú:
- Biểu tượng–dấu hiệu (logo) theo phương pháp Châu Âu (P2E):
(H3-4)
PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT
CHƢƠNG V: CÁC PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ VẬT THỂ
II. Các hình chiếu cơ bản:
2. Một số nước khác: Mỹ, Úc lại qui định mặt phẳng hình chiếu luôn chắn giữa vật thể và mắt người quan sát.
1 2 2 3 4 5 6 (H3-5) 1 2 3 4 5 6 6 (H3-6)
II. Các hình chiếu cơ bản:
- Biểu tượng–dấu hiệu (logo) theo phương pháp Mỹ, Úc:
(H3-7) (H3-8)
PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT
CHƢƠNG V: CÁC PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ VẬT THỂ
II. Các hình chiếu cơ bản:
3. Việc chọn phương chiếu (1) (phương chiếu chính) là cực kì quan trọng sao cho theo phương chiếu này hình chiếu phải thể hiện được đặc trưng nhất về hình dáng, cấu tạo; trên cơ sở đó giảm tối đa số lượng hình biểu diễn
L 2 2 R 2R H PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT
CHƢƠNG V: CÁC PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ VẬT THỂ
II. Các hình chiếu cơ bản:
Bài tập:
- Hình thức thực hiện: trên 2 khổ giấy A3 ngang.
- Nội dung: cho hình chiếu trục đo của một vật thể và có ghi kích thước.
A. Hãy vẽ lại hình chiếu trục đo đã cho và ghi kích thước.
B. Vẽ 6 hình chiếu cơ bản theo phương pháp châu âu.
40
10 30
20
II. Các hình chiếu cơ bản:40 40 10 30 20 1 20 40 20 10 50 R5 10 20 40 PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT
CHƢƠNG V: CÁC PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ VẬT THỂ
§2. Hình cắt và mặt cắt:
-Các hình chiếu cơ bản mà ta đã nghiên cứu chỉ cho ta khái niệm về hình dạng, cấu tạo bên ngoài của vật thể; còn muốn thể hiện hình dạng bên trong của vật thể người ta cho phép sử dụng vết đứt. Đối với những vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp (nhất là các bản vẽ bên trong công trình, số lượng vết đứt nhiều) làm cho người đọc khó hình dung được bản vẽ, đôi khi nhầm lẫn.