Bài học kinh nghiệm trong tuyển dụng nhân lực của một số Công ty

Một phần của tài liệu Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm hương sơn (Trang 34)

1.2.4.1 Bài học tuyển dụng từ Chipotle

Chipotle là điển hình cho thƣơng hiệu thức ăn nhanh tăng trƣởng mạnh của Mỹ. Có 3 lý do chính có thể kể đến là tầm nhìn chiến lƣợc, quy trình làm việc chặt chẽ và chính sách tuyển dụng nhân sự độc đáo của công ty này, theo Paul Petrone - Giám đốc nhân sự VoiceGlance (mạng xã hội dành cho các quản lý nhân sự cấp cao chia sẻ kinh nghiệm tuyển dụng tại Mỹ).

Về chiến lƣợc, Chipotle đã thành công trong việc hấp dẫn ngƣời Mỹ đổi khẩu vị từ các thức ăn chế biến sẵn sang các thực phẩm tƣơi tự nhiên. Bám sát tầm nhìn chiến lƣợc đã đƣợc hoạch định rõ ràng, Chipotle xây dựng quy trình làm việc chặt chẽ trong đó đặt nhân viên làm trung tâm.

Nếu vào mục tuyển dụng trên website của Chipotle, bạn sẽ thấy có rất ít thông tin đăng tuyển cho các vị trí quản lý, nhân viên cấp cao. Thƣơng hiệu này chỉ tuyển những vị trí nhân sự cơ bản có mức lƣơng thấp nhất trong công ty. Lý do cho điều này là vì Chipotle chọn chính sách phát triển nội bộ làm trung tâm. Định hƣớng này giúp gia tăng sự gắn kết của nhân viên với công ty và cách giảm chi phí tuyển dụng nhân sự hằng năm.

Lộ trình phát triển tại Chipotle có 6 nấc thang. Đi kèm mỗi vị trí công việc là mức lƣơng, chế độ đãi ngộ và trách nhiệm công việc tƣơng ứng.

"Chipotle là một nơi mà mỗi nhân viên mới đều đƣợc đối đãi công bằng. Các nhân viên hiểu đƣợc rằng Chipotle mong muốn họ trở thành quản lý và sẵn sàng

25

cung cấp mọi sự hỗ trợ để bạn đạt đƣợc điều đó", CEO Chipotle - Monty Moran tuyên bố trong đoạn video phát trên website tuyển dụng.

Và đây là 3 lý do tạo nên thành công của Chipotle:

Siết chặt đầu vào

Với định hƣớng này, Chipotle kiểm soát chặt chẽ quá trình tuyển dụng nhân viên mới so với các đơn vị kinh doanh thức ăn nhanh khác. Khi ứng viên dự tuyển, Chipotle sẽ cung cấp thông tin về website nghề nghiệp của công ty và yêu cầu ứng viên tìm hiểu kỹ chính sách nhân sự của Công ty. Các cuộc phỏng vấn đƣợc xây dựng theo hình thức nhóm. Tất cả các thành viên làm việc trực tiếp với ứng viên đều sẽ tham gia phỏng vấn. Trong suốt quá trình tuyển dụng, Chipotle quan tâm rất ít đến kinh nghiệm làm việc của ứng viên và đòi hỏi bằng cấp chỉ ở mức trung học. Thay vào đó, họ tìm kiếm các cá nhân có 13 tính cách đặc trƣng Chipotle cần, những ngƣời thực sự yêu thích các món ăn của Chipotle và đã tìm hiểu rõ các tài liệu đƣợc giao. Những kỹ năng cần thiết cho công việc sẽ đƣợc cấp quản lý tập huấn cho nhân viên theo từng bậc sau khi trúng tuyển. Cách làm này giúp ứng viên hiểu rõ về quá trình thăng tiến nội bộ của Chipotle ngay từ những ngày đầu tiên. Từ đây, ứng viên sẽ đƣợc truyền nhiều động lực hơn.

Đi lên từ vị trí thấp nhất

Khi đã trúng tuyển, nhân viên mới sẽ thử làm qua mọi công việc trong nhà hàng, từ rửa chén đến thu ngân lẫn vào bếp. Song song đó là quá trình tập huấn diễn ra liên tục theo từng nấc phát triển của nhân viên. Chính sách nhân sự này mang đến 2 lợi ích cơ bản giúp cấp quản lý quản trị vững chắc hơn:

Thứ nhất, họ hiểu chính xác quy trình công việc ở nhà hàng sẽ diễn ra nhƣ thế nào, từ đó kiểm soát và ứng phó với mọi sự kiện tốt hơn.

Thứ hai, cấp quản lý cũng hiểu rõ tính chất lẫn các yếu tố tác động đến tâm lý của từng vị trí nhân viên trong nhà hàng, vì họ đã từng làm qua các công việc này trƣớc đó.

26

Điểm mấu chốt để chính sách nhân sự của Chipotle vận hành liên tục là hai quy định về lợi ích thực tế của ngƣời quản lý.

Thứ nhất, quản lý trực tiếp của mỗi nhân viên sẽ đƣợc thƣởng nếu nhân viên cấp dƣới do họ đề bạt đƣợc thăng tiến. Vì vậy các quản lý chủ động tìm kiếm các nhân viên tiềm năng và dành thời gian để tập huấn cho họ.

Thứ hai, quản lý chỉ có thể tự đề bạt bản thân khi họ tìm đƣợc ngƣời thay thế xứng đáng.

Khi quản lý đƣợc đề bạt lên chức vụ cao hơn, các nhân viên dƣới quyền sẽ đƣợc phỏng vấn độc lập về quá trình quản lý của cá nhân này. Nếu các nhân viên có lời phàn nàn hoặc không đồng tình, ngƣời quản lý này sẽ không đƣợc thăng tiến.

Cuối cùng, Chipotle mang đến cho các nhân viên của mình điều mà rất ít công ty Mỹ hiện nay quan tâm: cơ hội để chạm vào "Giấc mơ Mỹ". Bất kể quá khứ ra sao, chỉ cần các nhân viên làm việc chăm chỉ thì họ đều sẽ đƣợc thăng tiến.

Điều này tạo nên tác động tâm lý tích cực. Các nhân viên tự thúc đẩy bản thân tăng năng suất làm việc, giúp Chipotle thu về 3,2 tỷ USD lợi nhuận mỗi năm.

1.2.4.2 Bài học tuyển dụng từ Bibica

Mục tiêu của Công ty là hƣớng đến việc xây dựng BIBICA trở thành một thƣơng hiệu toàn cầu với đội ngũ nhân viên tận tâm, nhiệt huyết và đầy năng lực. Vì vậy chính sách tuyển dụng Công ty luôn hƣớng đến việc đa dạng hóa nguồn ứng viên, từ các bạn sinh viên có thành tích học tập xuất sắc, các ứng viên có kỹ năng thích hợp, có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao phù hợp với yêu cầu công việc đƣợc giao. Công tác tuyển dụng đƣợc xem xét trên quan điểm không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính và tuổi tác.

BIBICA luôn tạo điều kiện để nhân viên mới hội nhập và thích ứng với môi trƣờng và công việc. Với mong muốn xây dựng một đội ngũ nhân viên chuyên môn giỏi để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, Công ty thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình đào tạo thiết thực, các buổi thảo luận học hỏi thực tế từ kinh nghiệm của nhân viên đi trƣớc và nhiều khóa học khác. Bên cạnh đó, trƣởng đơn vị sẽ luôn quan tâm, hƣớng dẫn nhân viên, đặc biệt trong giai đoạn gia nhập. Các điểm nổi bật trong quá

27

trình làm việc của nhân viên sẽ đƣợc ghi nhận để làm căn cứ xem xét và phát triển nghề nghiệp (theo Quy định thăng tiến của Công ty). Ðồng thời Công ty cũng luôn đảm bảo quyền lợi cho nhân viên trong suốt thời gian công tác.

Công ty cổ phần BIBICA với chính sách tuyển dụng không ngừng cải thiện nhằm thu hẹp khoảng cách giữa nhà Tuyển dụng và ứng viên. Hy vọng chúng tôi sẽ đem đến cho bạn những cơ hội tuyệt vời để phát triển nghề nghiệp và thực hiện hoài bão của mình.

Công ty đã xây dựng chính sách tuyển dụng cho toàn hệ thống nhƣ sau:

 Thống nhất và công khai trên toàn hệ thống.

 Tuyển dụng theo nhu cầu và tiêu chuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Ƣu tiên có kinh nghiệm trong ngành thực phẩm tiêu dùng nhanh và nguồn

nhân lực tại địa phƣơng.

28

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng cách thu thập và xử lý số liệu thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo của Phòng Hành chính - Nhân sự trong 3 năm 2012 – 2013 – 2014 và thông qua điều tra khảo sát thực tế.

Phỏng vấn trực tiếp đối với Trƣởng Phòng Hành chính - Nhân sự và Tổng Giám Đốc.

Bảng câu hỏi khảo sát nhân viên tại Công ty.

2.2. Tiến trình nghiên cứu

Để có một tiến trình nghiên cứu phù hợp với nội dung cần nghiên cứu của đề tài “Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ Phần Thực phẩm Hương Sơn” trƣớc hết đi vào xem xét các vấn đề mấu chốt có liên quan đến hoạt động tuyển dụng của Công ty. Đồng thời nghiên cứu các yếu tố làm ảnh hƣởng đến hoạt động tuyển dụng của Công ty. Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu đƣợc các vấn đề mấu chốt có liên quan ảnh hƣởng đến hoạt động tuyển dụng của Công ty.

Để nội dung các vấn đề cần nghiên cứu của đề tài đƣợc logíc và các tài liệu tóm tắt có độ tin cậy, độ chính xác cao. Từ đây phải thiết kế các câu hỏi liên quan

29

đến nội dung cần nghiên cứu của đề tài, để điều tra khảo sát các đối tƣợng nhân viên của Công ty. Nhằm thu thập những ý kiến của các đối tƣợng cần nghiên cứu nói trên, cho ta đƣợc các ý kiến phản hồi về nội dung các câu hỏi cần điều tra nghiên cứu. Đây là nền tảng, là cơ sở dữ liệu có độ tin cậy cao cho việc điều chỉnh các nội dung, các yếu tố làm ảnh hƣởng đến tuyển dụng và các giải pháp nhằm nâng cao tuyển dụng nguồn nhân lực của Công ty Cổ Phần Thực phẩm Hƣơng Sơn

Hình 2.1. Tiến trình nghiên cứu

Tìm hiểu và tóm tắt tài liệu

Tìm hiểu và tổng hợp các tài liệu

liên quan

Tìm hiểu về quy trình tuyển dụng nhân lực của công

ty Xem xét các vấn đề liên quan đến công tác tuyển dụng của

Công ty Cổ Phần Thực phẩm Hƣơng Sơn

Thiết kế bảng câu hỏi điều tra và phỏng vấn các đối tƣợng nghiên cứu Phát phiếu điều tra và phỏng vấn đối tƣợng cần nghiên cứu của đề tài Phát hiện những vấn đề mới gây ra khó khăn trong công tác tuyển dụng của

Công ty

Đƣa ra những giải pháp để nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng nhân lực của Công ty

30

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng lý thuyết về tuyển dụng nguồn nhân lực kết hợp với điều tra thực tế bằng cách phỏng vấn và phát phiều điều tra dƣới dạng bảng hỏi để phân tích thực trạng tuyển dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao hiện tại, qua đó tìm ra những vấn đề chƣa hợp lý, những hạn chế tồn tại của Công ty. Từ đó kết hợp với phân tích chiến lƣợc của Công ty trong thời gian tới để đƣa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng tại Công ty.

2.3.1. Các tài liệu cần thu thập

- Tài liệu bên ngoài:

+ Nội dung lý luận về tuyển dụng nguồn nhân lực trong tài liệu, giáo trình

về nhân lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các quy định, yêu cầu về tuyển dụng nhân lực chất lƣợng cao của ngành

sản xuất vật liệu xây dựng và các yêu cầu cơ bản về lao động.

+ Tài liệu về doanh nghiệp:

+ Thông tin về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Thực

phẩm Hƣơng Sơn, mục tiêu hoạt động, cơ cấu tổ chức, tình hình lao động hiện tại.

+ Thông tin về các chỉ tiêu kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận, thu nhập của

ngƣời lao động…) các năm 2012 – 2014.

+ Thông tin về chiến lƣợc phát triển của Công ty.

- Tài liệu liên quan đến nguồn nhân lực

+ Quy trình về tuyển mộ và tuyển chọn của Công ty.

+ Các thông tin về cơ cấu lao động, kết quả tuyển dụng, chi phí tuyển dụng.

+ Mục tiêu về nhân lực của Công ty trong 3 năm tới.

2.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

2.3.2.2. Dữ liệu sơ cấp

Là phƣơng pháp thu thập các dữ liệu đã đƣợc thu thập, xử lý, tổng hợp từ trƣớc đó. - Báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm : 2012 – 2013 – 2014

- Số lƣợng, trình độ nhân lực của Công ty trong 3 năm gần đây - Báo cáo về tình hình tuyển dụng của Công ty trong 3 năm gần đây

31

- Các thông tin về doanh nghiệp: các thông tin chung,chức năng và nhiệm vụ của Công ty, thông tin về sản phẩm…

2.3.2.1. Dữ liệu thứ cấp

a . Điều tra xã hội học: Phƣơng pháp bảng hỏi, điều tra trắc nghiệm

Mục đích: Thu thập thông tin về tình hình nhân lực hiện tại của Công ty và thực trạng tuyển dụng nhân lực tại Công ty.

Đối tƣợng điều tra: Các cán bộ công nhân viên trong Công ty

Cách tiến hành: xây dựng phiếu điều tra bao gồm các câu hỏi liên quan đến vấn đề tuyển dụng của Công ty dƣới dạng trắc nghiệm và có thêm câu hỏi mở về ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất lƣợng tuyển dụng nhân lực của Công ty.

b. Phỏng vấn

Định nghĩa: là phƣơng pháp thu thập thông tin và số liệu sơ cấp, đƣợc thực hiện thông qua ghi lại các câu trả lời cho một số câu hỏi nhất định

Mục đích: Thu thập thông tin về thực tế tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ Phần Thực phẩm Hƣơng Sơn.

Đối tƣợng điều tra: Trƣởng Phòng Hành chính - Nhân sự, và Tổng Giám Đốc Cách tiến hành: Xây dựng câu hỏi phỏng vấn trên cơ sở nội dung của tuyển dụng nhân lực để có các thông tin đầy đủ hơn.

2.3.3. Nội dung câu hỏi điều tra khảo sát

 Số lƣợng mẫu: chọn 100 bảng khảo sát.

 Số lƣợng câu hỏi: 22 câu hỏi theo trình tự: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thứ nhất câu hỏi mở nhằm diễn tả những ý dễ trả lời, gây đƣợc thiện cảm.

 Thứ hai câu hỏi nhằm gây cho ngƣời nhớ và bắt đầu suy nghĩ về những

vấn đề liên quan.

 Thứ ba là những dạng câu hỏi đặc thù với mục đích nhấn vào trọng tâm

cảm xúc, thái độ ngƣời đƣợc phỏng vấn.

2.3.4. Đối tượng được điều tra khảo sát

 Cán bộ công nhân viên trong Công ty.

32 Cụ thể.

STT Chức danh Số lƣợng

1 Quản đốc xƣởng 4

2 Chuyền trƣởng giám sát 16

3 Nhân viên nghiệp vụ tài chính, kế hoạch 10

4 Nhân viên kiểm tra chất lƣợng 8

5 Nhân viên Phòng Hành chính - Nhân sự 3

6 Nhân viên xƣởng sản xuất 23

7 Nhân viên Marketing 2

8 Kỹ sƣ 4

9 Nhân viên kinh doanh 22

10 Nhân viên đóng hàng 8

Tổng 100

2.4.4. Phạm vi và phương pháp khảo sát

 Phạm vi khảo sát : nhân viên trong Công ty Cổ phần Thực phẩm Hƣơng

Sơn.

 Phƣơng pháp: sƣ̉ du ̣ng bảng câu hỏi điều tra, khảo sát. Phiếu điều tra khảo sát

+ Số lƣơ ̣ng bảng: 100 bảng khảo sát

+ Số lƣợng phát ra là: 100 bảng

+ Số lƣơ ̣ng thu về là: 100 bảng

+ Thời gian phát: 27/08/2015 - 30/08/2015

+ Thu thập phiếu: 03/9/2015 – 05/9/2015

33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu

 Phƣơng pháp so sánh:

So sánh kết quả hoạt động kinh doanh giữa các năm, tình hình lao động, cơ cấu lao động, phân tích sự thay đổi về nhân lực qua các năm. Phân tích sự hài lòng với công việc, khả năng tuyển mộ của Công ty, từ đó nêu và phân tích những ƣu điểm, nhƣợc điểm cũng nhƣ tìm nguyên nhân vấn đề.

 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp:

Tổng hợp tất cả các dữ liệu đã thu thập đƣợc để có cái nhìn tổng quát trong tổng thể nghiên cứu.

34

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HƢƠNG SƠN

3.1. Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Thực phẩm Hƣơng Sơn

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Thực phẩm Hương Sơn Hương Sơn

Tên gọi: Công ty Cổ Phần thực phẩm Hƣơng Sơn

Tên giao dịch: Hƣơng Sơn Food

Trụ sở giao dịch: Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội Tel: 043.861.5490 Fax: 043.6812499

Website: www.huongsonfood.com.vn Email: huongson@yahoo.com.vn

Công ty Cổ Phần Thực phẩm Hƣơng Sơn đƣợc chính thức thành lập năm 1998 tại làng quê Ƣớc Lễ nơi có nghề làm Giò Chả nổi tiếng thuộc huyện Thanh Oai, Hà Nội, từ một xƣởng sản xuất thực phẩm quy mô nhỏ kinh doanh các sản phẩm chính nhƣ: giò, chả, bánh trƣng truyền thống. Chỉ sau vài năm Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Hƣơng Sơn đã mạnh dạn đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng kênh phân phối, đến nay thƣơng hiệu Hƣơng Sơn đã khẳng định đƣợc vị thế của mình ở thị trƣờng Việt Nam khi sản phẩm của Hƣơng Sơn đã có mặt tại hầu

Một phần của tài liệu Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm hương sơn (Trang 34)