Về hệ thống cung cấp nước cho SXKD và xữ lý môi trườn gở các KCN

Một phần của tài liệu Các giải pháp thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào khu công nghiệp tình tiền giang (Trang 50 - 53)

Hệ thống cung cấp nước

Căn cứ vào ngành nghề SXKD mà mức độ sử dụng nước nhiều hay ít. Qua khảo sát 40 DN trong KCN thì có đến có 32 DN sử dụng nước từ hệ thống KCN chiếm 80% số DN được phỏng vấn. Trong số các DN sử dụng nguồn nước của KCN thì có 23 doanh nghiệp đánh giá khả năng cung cấp nước cho KCN là tốt và rất tốt chiếm tỷ lệ

71,9%, trong đó DN thuộc lĩnh vực chế biến thuỷ sản sử dụng nước nhiều nhất, có 9 DN đánh giá chất lượng nước ở mức trung bình chiếm tỷ lệ 28,1% (bảng 2.29). Chỉ có 8 DN không sử dụng từ hệ thống cung cấp nước các KCN. Nguyên nhân do các DN này sử dụng nguồn nước ngầm bởi vì các DN này hình thành trước khi có hệ thống nước trong KCN và không sử dụng nhiều nước để SXKD.

Qua khảo sát 32/40 DN sử dụng thì chỉ 15 DN cho rằng trung bình hàng tháng hệ

53,1% cho rằng trong một năm có cúp nhưng trung bình không tới 1 lần/tháng (bảng 2.30).

Bng 2.29. Kh năng cung cp nước cho KCN.

Cung cp nước S DN T trng (%) Rất tốt 7 21,9 Tốt 16 50 Bình thường 9 28,1 Tng cng 32 100 Ngun: S liu điu tra ca tác giả Thống kê mức thiệt hại do cúp nước hàng năm, qua khảo sát có 15/32 doanh nghiệp trả lời mức thiệt hại của mình. Thì mức thiệt hại trung bình hàng năm là 9 triệu

đồng/DN. DN có mức thiệt hại thấp nhất là 1 triệu đồng và cao nhất là 54 triệu đồng. Các doanh nghiệp thiệt hại nhiều về nước chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động thuỷ

sản trong Khu công nghiệp Mỹ Tho

Xử lý môi trường

Ở nước ta, bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển KTXH của tất cả các cấp, các ngành; là cơ sở quan trọng bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Đồng thời, bảo vệ môi trường đã được xem như một

điều kiện tiên quyết trong hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh ở tất cả các KCN. Bng 2.30: X lý nước thi. X lý nước thi S DN T trng (%) Không xử lý 8 20 DN có xử lý 15 37,5 KCN xử lý 14 35 DN & KCN xử lý 3 7,5 Tng cng 40 100 Ngun: S liu điu tra ca tác giả Mấy năm qua công tác bảo vệ môi trường ở các KCN đã đạt được những kết quả

ở KCN còn ô nhiễm ở mức báo động, các DN chưa có ý thức về công tác bảo vệ môi trường, công tác phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với môi trường. Các ngành chức năng chưa xử lý các DN gây ô nhiễm môi trường một cách triệt để, thậm chí các DN cho rằng thà bị phạt chứ không xữ lý nước thải vì mức phạt ở mức rất là thấp.

Qua khảo sát 40 DN trong KCN thì có 15 DN có xây dựng hệ thống xữ lý nước thải để tự xữ lý cục bộ cho riêng mình chiếm tỷ lệ 37,5%, trong đó có 3 DN xữ lý đạt loại A 5 DN đạt loại B và 7 DN đạt loại C xữ lý trước khi thải ra môi trường. Có 3 DN chưa xữ lý nước thải đợi các KCN xây dựng nhà máy xữ lý nước thải rồi kết hợp xữ

lý môi trường chung chiếm 7,5%. Còn lại 8 DN chiếm 20% không có hệ thống xử lý nước thải với lý do là các DN này không có sử dụng nước trong sản xuất như ngành xay xát; chế biến gổ; hàng gia dụng; nhựa; xây dựng; cơ khí mà chỉ sử dụng nước chủ

yếu là nước sinh hoạt không gây ô nhiểm nhiều nên được thải ra ngoài hệ thống thoát nước của KCN ra sông(phụ lục 2.10).

Bng 2.31: Mc độ kim tra cơ quan qun lý môi trường

Mc độ kim tra S DN T trng (%) Thường xuyên 11 27,5 Trung bình 4 10 Thỉnh thoảng 10 25 Ít khi 15 37,5 Tng 40 100 Ngun: S liu điu tra ca tác giả Qua đánh giá của 40 DN trong KCN, CCN (bảng 2.31) thì chỉ có 15 DN đánh giá các cơ quan chức năng đi kiểm tra quản lý môi trường ở các DN ở mức trung bình và thường xuyên (chiếm 37,5%) và 25 DN đánh giá ở mức thỉnh thoảng và ít khi (chiếm 62,5%). Điều này cho thấy các cơ quan môi trường chưa quan tâm lắm đến việc quản lý môi trường ở các DN trong KCN, nguyên nhân lực lượng kiểm tra môi trường ít và chưa xử lý triệt để.

2.3.2.6 Về hệ thống bưu chính viễn thông

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì hoạt động SXKD của DN không thể

tách rời hệ thống viễn thông. Nó là yếu tố rất quan trọng không thể thiếu đối với hầu hết các DN trong mọi ngành sản xuất kinh doanh. Hệ thống thông tin tốt giúp cho DN

liên lạc với khách hàng trong nước và quốc tế trong việc cung ứng sản phẩm, tìm kiếm thị trường, thu thập những thông tin trên mạng internet… Mặt dù trong những năm gần ngành viễn thông đã phát triển nhanh chóng được các DN trong nước và ngoài nước tham gia cạnh tranh dịch vụ này càng nhiều.. Qua khảo sát cho thấy, hầu hết các DN cho rằng chất lượng dịch vụ viễn thông được đánh giá từ mức trung bình trở lên. Số

DN đánh giá chất lượng dịch vụ viễn thông xấu và rất xấu là rất it.

Bng 2.32: Mc độđánh giá các dch v vin thông (%)

Giá c dch v Rt tt Tt Trung bình Xu Rt xu

Điện thoại trong nước 12,5 55 30 2,5

Điện thoại quốc tế 10 45 40 5

Mạng điện thoại di động 15 62,5 22,5

Dịch vụ Internet 17,5 42,5 35 2,5 2,5

Ngun: S liu điu tra ca tác gi

Bng 2.33: Mc độ đánh giá v giá c dch v vin thông (%)

Giá c dch v Rt đắt Đắt Trung bình RRt r

Điện thoại trong nước 12,5 62,5 25

Điện thoại quốc tế 15 42,5 35 7,5

Mạng điện thoại di động 2,5 25 60 12,5

Dịch vụ Internet 5 67,5 22,5 5

Ngun: S liu điu tra ca tác giả Qua bảng phỏng vấn các DN đang sử dụng các loại dịch vụ của hệ thống viễn thông cung cấp cho thấy, giá cả sử dụng các loại dịch vụ này như sau: nhìn chung hầu hết các dịch vụđều được đánh giá là trung bình chiếm từ 35% trở lên, trong đó dịch vụ

mạng điện thoại di động được đánh giá về giá thấp nhất (giá trung bình 62,5%) và mạng di động giá trung bình 60%). Số ý kiến còn lại thì đánh giá giá dịch vụ ở mức

đắt và rất đắt.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào khu công nghiệp tình tiền giang (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)