Các biến sử dụng trong mô hình DEA

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân năm 2013 2014 ở huyện thới lai tp cần thơ (Trang 50 - 51)

Số liệu thu thập về những đặc điểm sản xuất của các nông hộ trồng lúa ở

huyện Thới Lai là: sản lượng lúa, số lượng sử dụng và giá cả các yếu tố đầu vào bao gồm: lượng giống, lượng phân Ure, lượng phân DAP, lượng phân

Kali và lượng thuốc BVTV. Các biến này được sử dụng trong mô hình phân tích màng bao dữ liệu đính hướng đầu vào (Input-Orientated DEA Models) với giả định quy mô không đổi để tính toán TE, AE và CE của nông hộ sản xuất lúa thông qua chương trình DEAP phiên bản 2.1.

Bảng 4.13 Các biến sử dụng trong mô hình DEA

Tên biến Kí hiệu Đơn vị tính Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất

Sản lượng y Kg 19.559,63 3200 118.462

Đầu vào sản xuất

Lượng giống x1 Kg 385,09 70 2.154

Lượng phân URE x2 Kg 284,31 30 2.692

Lượng phân DAP x3 Kg 344,60 0 2.154

Lượng phân Kali x4 Kg 246,39 0 1.308

Lượng thuốc

BVTV

x5 Lít

26,13 0 148

Đơn giá đầu vào sản xuất

Giá giống p1 1.000đ/kg 11,87 7 18

Giá phân URE p2 1.000đ/kg 9,06 6 13

Giá phân DAP p3 1.000đ/kg 12,96 0 18

Giá phân Kali p4 1.000đ/kg 11,69 0 16

Giá thuốc BVTV p5 1.000đ/lít 468,94 112 997

Nguồn: Số liệu điều tra thực tếnăm 2014

Qua bảng 4.13 cho thấy sản lượng thu hoạch của nông hộ trồng lúa trung bình là 19.559,63 kg, giá trị nhỏ nhất là 3.200 kg và lớn nhất là 118.462 kg.

39

Các yếu tố đầu vào như lượng giống, lượng phân bón được đổi ra kilogram. Thuốc BVTV gồm có 2 dạng chủ yếu là dạng bột và dạng dung dịch. Tuy

nhiên để tiện cho việc ứng dụng mô hình DEA, chỉ tiêu thuốc BVTV được quy

đổi vềlượng dung dịch, tính theo đơn vị lít.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân năm 2013 2014 ở huyện thới lai tp cần thơ (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)