Khắc phục những hạn chế trong kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lý 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh (Trang 29 - 31)

8. Các chữ viết tắt trong luận văn

1.6.5.Khắc phục những hạn chế trong kiểm tra đánh giá

GV trong quá trình chuẩn bị kiến thức cho HS, khi tổ chức kiểm tra, đánh giá cần lưu ý khắc phục những hạn chế:

 Bài kiểm tra, bài thi chỉ đo được những kiến thức HS nhớ trong SGK, tài liệu, chưa quan tâm đến kết quả học tập quan trọng khác.

 Bài kiểm tra, thi chưa thể hiện được tất cả những kiến thức mà các em đã được học trong nhà trường. Đánh giá chỉ dựa trên chỉ tiêu điểm số của HS có thể làm lệch lạc mục tiêu con người toàn diện.

 GV chưa thể phản hồi cụ thể, chính xác với HS vì sao các em chưa học tốt và bằng cách nào các em có thể nâng cao kết quả học tập của mình, ngoài việc nhắc các em một câu không mấy liên quan đến đánh giá là các em cần phải học tập chăm chỉ hơn.

 HS không phải lo lắng về những kết quả học tập quan trọng khác vì những kết quả này không được kiểm tra.

 GV chấm điểm không thống nhất và các GV khác nhau chấm điểm khác

 Trong nhiều trường hợp, HS phải làm quá nhiều bài kiểm tra và các em ít có cơ hội học tập và phát triển toàn diện. Việc đánh giá bằng điểm số này được thực hiện thường xuyên và công khai.

 HS chỉ học những gì sẽ kiểm tra, thi. Nếu các em biết nếu chỉ kiểm tra một lượng kiến thức nhất định thì các em sẽ không quan tâm đến những nội dung khác mà chúng ta muốn các em học.

Những khó khăn hình thức trắc nghiệm khách quan cần khắc phục

 Hình thức trắc nghiệm khách quan có thể có lợi thế hơn đối với một số HS

 Khó quan tâm nhiều đến môi trường học tập của học sinh.

 HS khó thể hiện được tính thống nhất trong quá trình học tập.

 Khó đánh giá được hết các năng lực học tập, kĩ năng mà chỉ đánh giá được

Chương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HS TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở THPT

Một phần của tài liệu áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lý 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh (Trang 29 - 31)