Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lý 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh (Trang 84)

8. Các chữ viết tắt trong luận văn

5.6.Kết quả thực nghiệm

5.6.1. Đề kiểm tra 1 tiết

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG 9. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU

 Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS sau mỗi chương.

 Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tiêu cực ở HS.

 Cải thiện tính hợp thức, trung thực và nhạy cảm trong học tập ở HS.

 Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy.

II. CHUẨN BỊ

 GV: soạn đề kiểm tra

 HS: ôn tập nội dung chương

III. TỔ CHỨC KIỂM TRA

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- HĐ 1: ổn định lớp - HĐ 2: làm bài kiểm tra

- HĐ 3: nộp bài kiểm tra và ghi nhận kiến thức

- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu về kĩ luật

- Phát đề kiểm tra cho HS. Quản lý HS làm bài, đảm bảo trung thực ở HS - Thu bài và nhận xét về kỷ luật giờ kiểm tra

IV. NỘI DUNG KIỂM TRA 1) Nội dung:

Chương 9. Hạt nhân nguyên tử

Trắc nghiệm khách quan và tự luận Thời gian: 60ph Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng hợp TN TL TN TL TN TL TN TL

Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt khối 0,5 2 0,5 2 0,25 1 Phóng xạ 0,5 2 0,75 3 1 1 0,5 2 2 1 Phản ứng hạt nhân 0,5 2 0,75 3 1,5 1 0,25 1 Phản ứng phân hạch 0,25 1 0,25 1 Phản ứng nhiệt hạch 0,25 1 0,25 1 TỔNG 2,0 8 5 12 3 5 0 0

Nội dung đề kiểm tra: I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A.Tính riêng cho hạt nhân

B.Của một cặp proton-proton C.Tính cho một nuclon

D.Của một cặp proton-notron

Câu 2: Hạt nhân 2760Co có cấu tạo gồm A.33 prôton và 27 nơtron.

B.27 prôton và 60 nơtron. C.27 prôton và 33 nơtron. D.33 prôton và 27 nơtron.

Câu 3: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng: A.Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn B.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một notron

C.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài notron,sau khi hấp thụ một notron chậm D.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát

Câu 4: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0. Sau 5 chu kỳ bán rã,khối lượng của chất phóng xạ còn lại là

A.

B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C.

D.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau

B.Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số proton bằng nhau,số notron khác nhau

C.Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số notron bằng nhau,số proton khác nhau

D.Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau

Câu 6: Khối lượng của hạt nhân Be10 là 10,0113u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072u và 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân Be10 là

A.64,332MeV. B.6,4332MeV.

C.0,64332MeV.

D.6,4332KeV.

A.Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ B.Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia 

C.Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác

D.Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ

Câu 8: Chu kì bán rã của Co60 bằng gần 5năm. Sau 10 năm, từ một nguồn Co60 có khối lượng 1g sẽ còn lại bao nhiêu gam ?

A.0,10g. B.0,25g. C.0,50g. D.0,75g.

Câu 9: Phản ứng hạt nhân thực chất là:

A.mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân. B.sự tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân. C.quá trình phát ra các tia phóng xạ của hạt nhân.

D.quá trình giảm dần độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ.

Câu 10: Trong phản ứng hạt nhân: 94Be42He01nX, hạt nhân X có: A.6 nơtron và 6 proton.

B.6 nuclon và 6 proton. C.12 nơtron và 6 proton. D.6 nơtron và 12 proton.

Câu 11: Kết luận nào dưới đây không đúng?

A.Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ

B.Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ

C.Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ,tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ

D.Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian

Câu 12: Chọn câu đúng. So sánh khối lượng của 31H và 32He. A.m(31H) = m(23He).

B.m(31H) < m(23He). C.m(31H) > m(23He). D.m(31H) = 2m(23He).

Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân sau: 3717Cl+ X  n + 3718Ar. Biết: mCl = 36,9569u; mn = 1,0087u; mX = 1,0073u; mAr = 38,6525u. Hỏi phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng ?

A.Toả 1,58MeV. B.Thu 1,58.103MeV. C.Toả 1,58J. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D.Thu 1,58eV.

Câu 14: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của X lớn hơn Y thì

A.Hạt nhân X bền vững hơn B.Hạt nhân Y bền vững hơn

C.Năng lượng liên kết của X lớn hơn D.Năng lượng liên kết của Y lớn hơn

Câu 15: Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là 1,1MeV/nuclon và của Hêli là 7MeV/nuclon. Khi hai hạt đơteri tổng hợp thành một nhân hêli(42He) năng lượng toả ra là

A.30,2MeV. B.25,8MeV. C.23,6MeV.

D.19,2MeV.

Câu 16: Chu kì bán rã của Co60 bằng gần 5năm. Sau 10 năm, từ một nguồn Co60 có khối lượng 1g sẽ còn lại bao nhiêu gam ?

A.0,10g. B.0,25g. C.0,50g. D.0,75g.

Câu 17: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia gamma? A.Tia gamma là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn(<0,1nm) B.Tia gamma là chùm hạt photon có năng lượng cao

C.Tia gamma không bị lệch trong điện trường D.Cả ba đều đúng

Câu 18: Điểm giống nhau giữa phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch A.Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

B.Điều kiện xảy ra phản ứng ở nhiệt độ rất cao C.Đều là quá trình tự phát

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A.Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Culông).

B.Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ,…

C.Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn.

D.Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Câu 20: Chọn câu trả lời đúngnhất. Gọi k là hệ số nhân nơtron. Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là

A.k < 1. B.k > 1. C.k = 1. D.k  1.

Câu 21: Pôlôni 21084Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. Độ phóng xạ ban đầu là H0. Sau thời gian bao lâu thì độ phóng xạ của nó giảm đi 32 lần ?

A.4,3 ngày. B.690 ngày. C.4416 ngày. D.32 ngày.

Câu 22: Chọn phát biểu đúng khi nói về định luật phóng xạ:

A.Sau mỗi chu kì bán rã, một nửa lượng chất phóng xạ đã bị biến đổi thành chất khác.

B.Sau mỗi chu kì bán rã, số hạt phóng xạ giảm đi một nửa.

C.Sau mỗi chu kì bán rã, khối lượng chất phóng xạ giảm đi chỉ còn một nửa. D.Cả A, B, C đều đúng.

II.TỰ LUẬN

Câu 1: Ban đầu có 2g Radon là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T=3,8 ngày. Cho NA =6,023.1023 mol-1. Tính

a) Số nguyên tử ban đầu của chất phóng xạ (0,5 điểm) b) Độ phóng xạ ban đầu của lượng chất trên (0,5 điểm)

Câu 2: Lúc đầu trong một giờ, nguồn phóng xạ có 1015 nguyên tử bị phân rã. Sau 30 giờ,chỉ có 2,5.1014 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguyên tử bị phân rã trong cùng một giờ. Tìm chu kỳ bán rã (2 điểm)

Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân: . Cho NA=6,023.1023 mol-1

b) Tìm năng lượng tỏa ra từ phản ứng khi tổng hợp được 2g He (1 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án A C C D B A C B A A B Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đáp án C B D C B D A D D B D II. TỰ LUẬN Câu 1: Tóm tắt: m0 = 2g; T= 3,8 ngày; NA= 6,023.1023 mol-1 a) N0= ? b) H0= ? Giải

a) Số nguyên tử ban đầu của chất phóng xạ là:

nguyên tử

b) Độ phóng xạ ban đầu của lượng chất trên là

Câu 2: Tóm tắt:

Trong t1= 1 giờ  nguyên tử

Sau t = 30 giờ thì trong t1= 1 giờ  nguyên tử

Tính T=?

Giải Gọi N0 là số nguyên tử ban đầu

N1 là số nguyên tử còn lại sau 30 giờ

(1)

Số nguyên tử bị phân rã trong thời gian 1 giờ cuối là (2)

Số nguyên tử còn lại sau 30 giờ Tỉ lệ   T= Câu 3: Tóm tắt: ; NA= 6,023.1023 mol-1 a) xác định hạt nhân X? b) Q=? khi tổng hợp m=2g khí He Giải Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích

X là

Số nguyên tử ban đầu của chất phóng xạ là: nguyên tử

Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp 2g He

Q= 2,1.N= 2,1 =6,32

5.6.2. Kết quả kiểm tra

Đề tài nghiên cứu của em là dạy thử nghiệm VL lớp 12 NC, nhưng do em là sinh viên thực tập nên không được phân công giảng dạy lớp 12 mà em chỉ được nhận dạy lớp 10 và 11 nâng cao. Do đó em chưa có điều kiện để thực nghiệm sư phạm đề kiểm tra này.

KẾT LUẬN

Qua một thời gian nỗ lực làm việc, đề tài của em đã được hoàn thành. Sau đây em xin điểm lại những điều đã đạt được:

- Em đã nghiên cứu lý thuyết về việc bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh khi áp dụng phương pháp thực nghiệm

- Em đã nghiên cứu quy trình soạn giáo án và đã thấy được tầm quan trọng của từng bước trong quy trình, cách thực hiện các quy trình.

- Em đã vận dụng lý thuyết để nghiên cứu soạn giáo án các bài chương 9. Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 NC.

Bên cạnh những điều đạt được, đề tài còn mắc phải một số hạn chế: - Phần nghiên cứu lý thuyết còn chưa sâu, chưa đầy đủ.

- Chưa có kinh nghiệm trong việc soạn giáo án.

Em sẽ cố gắng khắc phục những hạn chế đó trong tương lai. Những thuận lợi khi nghiên cứu đề tài:

- Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa và bộ môn như: nhận được góp ý về đề tài, được tham khảo luận văn của các anh chị trước, … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Được sự quan tâm rất sâu sắc của thầy Trần Quốc Tuấn và các bạn trong lớp. - Có điều kiện học tập đầy đủ.

Luận văn đã được hoàn thành trong nỗ lực cao nhất của em. Em hy vọng đề tài sẽ giúp em và các bạn sinh viên sắp ra trường có kinh nghiệm giảng dạy tốt hơn. Đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, nhất là phần thực nghiệm sư phạm vẫn còn chưa thật hoàn chỉnh vì chưa có điều kiện giảng dạy các giáo án đã soạn theo hướng của đề tài, em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn. Em sẽ cố gắng hoàn thiện đề tài khi giảng dạy sau này ở trường phổ thông.

Trong quá trình làm luận văn, em đã nhận được sự hướng dẫn hết sức tận tình của Thầy Trần Quốc Tuấn. Qua đây em xin tỏ lòng biết ơn đối với Thầy và các Thầy Cô trong bộ môn Vật lí đã trang bị cho em vốn kiến thức, tài liệu để em có thể hoàn thành luận văn này.

Thông qua việc sử dụng phương pháp thực nghiệm nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS vào việc soạn giáo án, một lần nữa về mặt lí luận, em khẳng định việc vận dụng phương pháp này vào dạy học là khả thi. Sách giáo khoa mới đã tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng phương pháp này. Đây là đề tài mà em rất tâm đắc, chắc chắn mai sau khi về trường phổ thông em sẽ nghiên cứu sâu hơn và vận dụng nó vào trong giảng dạy.

[1] Đặng Mai Khanh, Bài giảng Tâm lí học XH và giao tiếp XH. ĐH Cần Thơ.2002.

[2] Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn,… Lý luận dạy học Vật lí ở THPT. ĐH Cần Thơ.2004.

[3] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu,… Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK Vật lí 12. Bộ GD- ĐT.2008.

[4] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở Trường THPT. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999. [5] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. Phương pháp dạy

học Vật lí ở Trường THPT. NXB Đại học Sư phạm. 2002.

[6] Phạm Hữu Tòng. Lý luận dạy học Vật lí ở Trường THPT. NXB giáo dục. 2001. [7] Phạm Hữu Tòng. Dạy học Vật lí ở THPT theo định hướng phát triển hoạt động

tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB ĐH Sư phạm. 2004.

[8] Phạm Hữu Tòng. Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí. Bài giảng chuyên đề cao học. Đại học Sư phạm-Đại học quốc gia Hà Nội. 1995.

[9] Phạm Hữu Tòng. Hình thành kiến thức, kỹ năng phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí. NXB giáo dục. 1996.

[10] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng Lý luận dạy học Vật lí ở THPT. Đại học Cần Thơ. 2007.

[11] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng Phân tích chương trình Vật lí THPT. Đại học Cần Thơ. 2007.

[12] Trần Quốc Tuấn. Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong dạy học Vật lí ở THPT. Bồi dưỡng giáo viên THPT chu kỳ 3. ĐHCT. 2004.

[13] Trần Quốc Tuấn. Chuyên đề PPDH Vật lí NC. ĐH Cần Thơ. 2004.

[14] Trần Quốc Tuấn. Đổi mới phương pháp dạy học Vật lí 12. Hội nghị bồi dưỡng giáo viên cốt cán các tỉnh (thành phố) thực hiện chương trình SGK lớp 12 THPT. 2009.

[15] Hội nghị tập huấn Phương pháp dạy học Vật lí THPT, Bộ GD-ĐT. Hà Nội 10/2000

Một phần của tài liệu áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lý 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh (Trang 84)